Trong phiên giao dịch cuối tuần, giá dầu WTI và Brent đều tăng mạnh, lên mức 79,68 USD/thùng và 85,83 USD/thùng.
Giá dầu Brent giao dịch mức 84,1 USD/thùng, giảm 0,61 USD, tương ứng giảm 0,7%; dầu WTI giao dịch mức 77,6 USD/thùng, giảm 0,6 USD, tương đương giảm 0,67%.
Hôm 3/3, giá dầu thô giữ ổn định, sẵn sàng đà tăng hàng tuần do tâm lý phục hồi nhu cầu của Trung Quốc lấn át lo ngại hàng tồn kho dầu thô của Mỹ và chính sách tiền tệ thắt chặt ở châu Âu.
Trong 24 giờ qua, giá dầu Brent và WTI cùng giảm 0,6 USD/thùng bất chấp triển vọng tích cực về kinh tế Trung Quốc.
Giá xăng dầu hôm nay 4/3, thị trường thế giới ghi nhận mức giảm khoảng gần 0,4 USD nhưng tăng theo ghi nhận chung hàng tuần.
Sáng nay vào 7h30 (theo giờ Việt Nam), giá dầu thô thế giới tiếp tục tăng, giá dầu Brent tăng thêm 1,19%.
Giá dầu Brent giao dịch mức 84,34 USD/thùng, tăng 0,03 USD, tương ứng tăng 0,04%. Trong khi đó, dầu WTI tăng 0,05 USD, lên mức 77,65 USD/thùng, tức tăng 0,06%...
Giá dầu Brent và WTI cùng tăng nhẹ lên 84,34 USD/thùng và 77,74 USD/thùng, sau khi Mỹ công bố số liệu về dự trữ nhiên liệu.
Hôm nay 2/3, thị trường thế giới ghi nhận sự suy yếu về giá dầu thô khi lượng hàng tồn kho dầu thô Mỹ tăng; Giá gas tiếp đà giảm, ghi nhận mức biến động không quá 1% so với cùng thời điểm ngày hôm qua.
Giá dầu hôm nay 2/3 duy trì sự ổn định bất chấp thông tin về lượng dầu thô tồn kho tại Mỹ tăng mạnh.
Giá xăng dầu hôm nay 2/3, kết thúc phiên giao dịch ngày 1/3, giá dầu tăng nhẹ khi có dấu hiệu nguồn cung dồi dào, trong đó có dự trữ dầu thô ngày càng tăng của Mỹ, bù đắp cho hy vọng nhu cầu cao hơn sau khi sản xuất của nhà nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới Trung Quốc tăng vọt.
Giá dầu thế giới tăng trong phiên 1/3, khi các nhà giao dịch đánh giá số liệu về dự trữ nhiên liệu của Mỹ.
Giá xăng dầu thế giới kéo dài đà tăng sang phiên thứ 3 liên tiếp bởi nguồn cung dồi dào trong bối cảnh nhu cầu của Trung Quốc tăng lên. Giá dầu Brent tiến dần đến mức 85 USD/thùng.
Giá xăng dầu hôm nay 2/3, thị trường thế giới ghi nhận sự suy yếu về giá dầu thô khi lượng hàng tồn kho dầu thô Mỹ tăng.
Giá dầu châu Âu nới rộng đà tăng phiên thứ hai liên tiếp vào ngày 1/3, sau khi hoạt động sản xuất tại Trung Quốc- nước nhập khẩu dầu thô hàng đầu thế giới - tăng mạnh, qua đó thúc đẩy triển vọng nhu cầu nhiên liệu toàn cầu.
Giá xăng dầu hôm nay 18/2, kết thúc phiên giao dịch ngày 17/2, giá dầu giảm hơn 2 USD do các thương nhân lo ngại rằng các đợt tăng lãi suất trong tương lai của Mỹ có thể ảnh hưởng đến nhu cầu. Thêm vào đó, các dấu hiệu về nguồn cung dầu thô và nhiên liệu dồi dào của Mỹ cũng đẩy giá dầu trượt dốc sâu.
Đà lao dốc của giá xăng dầu vẫn chưa chững lại do lo ngại Mỹ sẽ tiếp tục tăng lãi suất. Giá dầu Brent giảm xuống mức 83 USD/thùng.
Giá xăng dầu hôm nay 11/2, thị trường thế giới ghi nhận mức tăng trên 1 USD sau khi phương Tây áp đặt trần giá với dầu Nga.
Giá xăng dầu hôm nay 9/2, giá dầu thế giới tiếp đà tăng, giá dầu Brent giao tháng 4 tăng 1,40 USD, tương đương 1,7%, lên mức 85,09 USD/thùng, trong khi giá dầu WTI của Mỹ tăng 1,33 USD, tương đương 1,7%, lên mức 78,47 USD/thùng.
Phiên 8/2, giá dầu thế giới tăng phiên thứ ba liên tiếp, khi các nhà đầu tư cảm thấy thoải mái hơn với phát biểu gần đây của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Phiên giảm này của chứng khoán Mỹ là sự đảo ngược của phiên tăng vào ngày thứ Ba...
Quan điểm bớt diều hâu của chủ tịch Fed đã đẩy giá xăng dầu tiếp tục leo dốc nhưng dự trữ dầu của Mỹ tăng khiến giá dầu WTI giảm. Giá dầu Brent tăng vượt mức 85 USD/thùng.
Chứng khoán Mỹ chìm trong sắc đỏ vào thứ Tư (08/02) khi các nhà đầu tư quay trở lại tập trung vào đợt báo cáo kinh doanh mới nhất của các công ty. Phố Wall cũng tiếp tục cân nhắc triển vọng về các động thái chính sách của Cục Dự trữ Liên bang trong tương lai. Dầu tăng ngày thứ ba liên tiếp khi các nhà đầu tư cảm thấy thoải mái hơn với rủi ro một ngày sau khi nhận xét của chủ tịch Jerome Powell làm giảm bớt lo ngại về việc tăng lãi suất trong thời gian tới.
Giá dầu thô Brent đang hướng đến phiên tăng giá thứ ba liên tiếp, tiệm cận 85 USD/thùng khi phản ứng tích cực với bài phát biểu của Chủ tịch FED.
Giá dầu hôm nay 2/2 diễn biến trái chiều sau cuộc họp của OPEC+ và quyết định về lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed).
Giá xăng dầu hôm nay 28/1, thị trường thế giới ghi nhận mức tăng mạnh hơn 1 USD nhờ những dấu hiệu tốt về sự phục hồi nền kinh tế toàn cầu.
Giá xăng dầu hôm nay 26/1, giá dầu thô giảm mạnh trong bối cảnh dự trữ dầu thô của Mỹ tăng và lo ngại suy thoái kinh tế toàn cầu cản trở sự lạc quan về sự phục hồi nhu cầu ở Trung Quốc.
Giá xăng dầu hôm nay 26/1, thị trường thế giới ghi nhận mức giảm mạnh từ dưới đến hơn 2 USD/thùng trên mỗi đầu dầu thô.
Thị trường dầu mỏ đã lấy lại được phần nào sự bình tĩnh sau đợt lao dốc vào đầu tuần. Nhưng khả năng có một đợt tăng giá là khá thấp.
Giá xăng dầu hôm nay 7/1, kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tuần, giá dầu Brent và WTI trái chiều với mức tăng, giảm thấp khi thị trường cân bằng giữa sự biến động của đồng bạc xanh và báo cáo việc làm của Mỹ.
Những dữ liệu kinh tế mới nhất là cơ sở để nhà đầu tư tin rằng những đợt tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) đã bắt đầu có hiệu ứng như mong muốn...
Giá dầu thô thế giới giảm mạnh trong các phiên giao dịch đầu năm 2023 trước những lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu cũng như việc Trung Quốc giảm nhập khẩu dầu.
Giá xăng dầu hôm nay 23/12, thị trường thế giới ghi nhận 2 đầu giá dầu tăng liên tiếp bởi nguồn cung Hoa Kỳ bị thắt chặt.
Giá xăng dầu hôm nay 20/12, thị trường thế giới ghi nhận dầu WTI ổn định và dầu Brent tăng nhẹ nhờ sự lạc quan về nền kinh tế Trung Quốc.
Chứng khoán Mỹ giảm điểm vào thứ Hai (19/12) khi lo ngại suy thoái kinh tế gia tăng. Những lo lắng này đã phá vỡ hy vọng về sự phục hồi vào cuối năm của các nhà đầu tư. Giá dầu tăng, do sự lạc quan xung quanh việc Trung Quốc nới lỏng các hạn chế về Covid-19 lấn át lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng.
Tại phiên họp cấp bộ trưởng gần nhất , OPEC+ gồm 13 quốc gia do Saudi Arabia đứng đầu và 10 nước ngoài khối với Nga dẫn đầu đã đồng ý giảm sản lượng hai triệu thùng mỗi ngày từ tháng 11/2022.
Kết thúc tuần giao dịch từ 21-28/10, giá dầu duy trì đà tăng do lo ngại về nguồn cung và dữ liệu kinh tế tăng trưởng, đi ngược chiều so với hầu hết hàng hóa khác trên thế giới.
Xu hướng của Phố Wall trong tuần này là bán tháo cổ phiếu công nghệ và chuyển mạnh vốn sang những cổ phiếu có độ nhạy cảm cao với chu kỳ kinh tế...
Việc Trung Quốc gia tăng các biện pháp hạn chế Covid-19 đã đẩy giá xăng dầu giảm tốc. Dầu Brent trượt xuống mức 95,77 USD/thùng, WTI còn 87,9 USD/thùng.
Chứng khoán Mỹ tăng vào thứ Sáu (28/10) bất chấp sự sụt giảm của cổ phiếu Amazon sau khi dữ liệu kinh tế cho thấy lạm phát chậm lại và tiêu dùng ổn định. Giá dầu giảm khoảng 1% sau khi nhà nhập khẩu dầu thô hàng đầu Trung Quốc nới rộng hạn chế COVID-19, mặc dù điểm chuẩn dầu thô đã sẵn sàng tăng hàng tuần do lo ngại về nguồn cung và dữ liệu kinh tế mạnh mẽ đáng ngạc nhiên.
Vào hôm 21/10, sau một tuần lao dốc bởi ảnh hưởng của sự sụt giảm nguồn cung cầu toàn cầu và triển vọng kinh tế ảm đạm, giá dầu đã có đà tăng nhẹ.
Vào hôm 20/10, giá dầu tiếp tục phục hồi nhẹ, bất chấp việc Mỹ sử dụng kho trữ dầu chiến lược quốc gia. Hiện nay, kho dự trữ của Mỹ đang ở mức thấp nhất trong 38 năm trở lại đây.
Giá xăng dầu hôm nay 21/10, thị trường thế giới nguồn cung thắt chặt và tiềm năng nhu cầu đã đưa giá dầu tăng mạnh. Trong nước dự báo cũng tăng nhẹ.
Bất chấp nỗ lực xả kho dự trữ của Mỹ, giá dầu thô thế giới vẫn tăng mạnh. Nguyên nhân là nguồn cung thắt chặt hơn và thông tin Trung Quốc nới lỏng các biện pháp chống dịch.
Sau quyết định của OPEC+ vào tuần trước, đà tăng của giá dầu tiếp tục kéo dài sang đầu tuần này. Giới quan sát tin rằng giá dầu Brent sẽ một lần nữa vượt mốc 100 USD/thùng.
Giá dầu hôm nay 10/10 giảm nhẹ sau khi đạt mức cao nhất trong 5 tuần.