Các nhà khoa học vừa phát hiện một siêu Trái Đất cực đoan với bề mặt thậm chí còn nóng hơn một số ngôi sao trong vũ trụ.
Các nhà khoa học vừa phát hiện một siêu Trái Đất cực đoan với bề mặt thậm chí còn nóng hơn một số ngôi sao trong vũ trụ.
Nhiệt độ bề mặt của hành tinh ấy dường như ấm hơn một chút so với Trái đất và nó nằm trong vùng có thể ở được, còn được gọi là vùng Goldilocks. Nơi ấy các điều kiện có thể phù hợp với nước ở dạng lỏng và có khả năng tồn tại sự sống.
Các mô phỏng trên máy tính đã tiết lộ điều gì sẽ xảy ra với hệ Mặt trời nếu thay thế Trái đất hiện tại bằng một Trái đất lớn và quay quanh Mặt trời ở quỹ đạo xa hơn.
Mặc dù có kết cấu giống với Trái Đất, các ngoại hành tinh có nhiệt độ quá cao, không có bầu khí quyển nên sẽ không có sinh vật nào tồn tại được ở đây.
Một đặc điểm chung đặc biệt của các hành tinh khổng lồ trong Hệ Mặt Trời là sự hiện diện của các hệ thống vành đai quay quanh hành tinh.
Hành tinh Sao Kim quay rất chậm, với một vòng quay duy nhất mất khoảng 243 ngày Trái đất.
Ngoại hành tinh mang tên TOI-561b lớn hơn khoảng 50% so với Trái Đất và có khối lượng lớn gấp 3 lần nên được xếp vào nhóm 'siêu Trái Đất'. Nhiệt độ tại hành tinh này lên tới 1.700 độ C.
Nhóm các nhà khoa học quốc tế đã xác định được chính xác các hành tinh tương tự như Trái Đất trong số hơn 4.000 hành tinh do kính thiên văn Kepler phát hiện.