Nhằm kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường nước tại các lưu vực sông, đặc biệt là sông Sài Gòn, kênh Ba Bò và tuyến Suối Cái, TP.HCM vừa chỉ đạo các sở, ngành và địa phương khẩn trương triển khai loạt giải pháp cấp bách…
Mục tiêu của TP.HCM là đến ngày 31-12, 30% nước thải sinh hoạt đô thị của TP được thu gom và xử lý, 40% nước thải sinh hoạt nông thôn được xử lý bằng các biện pháp tập trung hoặc phân tán phù hợp.
TP. Hồ Chí Minh đang tập trung đẩy nhanh đầu tư hạ tầng bảo vệ môi trường, xử lý nước thải tại khu đô thị, làng nghề, khu - cụm công nghiệp nhằm kiểm soát ô nhiễm tại các lưu vực sông, đặc biệt là sông Sài Gòn, kênh Ba Bò và tuyến Suối Cái – những điểm nóng ô nhiễm kéo dài nhiều năm qua.
Ngày 9.4, Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM có văn bản gửi các sở, ngành, địa phương về các giải pháp cấp bách tăng cường công tác kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước một số lưu vực sông.
2 tháng đầu năm 2025, các cơ quan chức năng của Thành phố Hồ Chí Minh đã thực hiện kiểm tra 3.868 lượt công trình xây dựng.
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, UBND thành phố Hà Nội tập trung xây dựng và triển khai các dự án thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt; cải tạo phục hồi môi trường nước, nạo vét, khơi thông dòng chảy các đoạn sông nội đô (Tô Lịch, Nhuệ, Lừ, Sét, Kim Ngưu) đang bị ô nhiễm nặng.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về các giải pháp cấp bách tăng cường công tác kiểm soát và xử lý ô nhiễm môi trường nước một số lưu vực sông.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường yêu cầu Ban Hạ tầng phối hợp với UBND TP Thủ Đức đẩy nhanh công tác bồi thường giải phóng mặt bằng, đề xuất phương án đầu tư bằng hình thức đầu tư công hoặc hợp tác công tư để triển khai dự án xây dựng Trạm xử lý nước thải của rạch Suối Nhum.
TPHCM đã và đang nỗ lực làm sạch các dòng kênh đen nhằm giảm tối đa ô nhiễm môi trường, đem đến chất lượng sống tốt hơn cho người dân. Tuy nhiên, vì một số sông suối, kênh rạch lại chảy thông qua nhiều địa bàn nên muốn có kết quả tốt cần sự quyết liệt chung tay của các địa phương.
Chiều 15-3, tại tỉnh Đồng Nai đã diễn ra hội nghị trao đổi, hợp tác giữa TP.Hồ Chí Minh và các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ lần thứ IV.
Nhiều tuyến thoát nước tại TP Thủ Đức ô nhiễm nặng, thông số vượt mức quy định từ hàng trăm đến vài ngàn lần. Chủ tịch UBND TP HCM chỉ đạo sớm kêu gọi đầu tư nhà máy xử lý nước thải.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi giao Sở KH-ĐT TP chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xúc tiến các thủ tục kêu gọi đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý nước thải Bắc Sài Gòn 1 công suất 170.000m³/ngày, Trạm xử lý nước thải Bắc Sài Gòn 2 công suất 130.000m³/ngày, Trạm xử lý nước thải rạch Suối Nhum công suất 65.000m³/ngày nhằm thu gom và xử lý toàn bộ nước thải đô thị khu vực TP Thủ Đức (khu vực II, III).
Sông Sài Gòn và sông Đồng Nai có vai trò rất quan trọng trong việc cung ứng nguồn nước phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM nói riêng và các tỉnh, thành khu vực phía Nam nói chung.
Cô Ba không chỉ sở hữu nhan sắc tuyệt trần mà còn là người đẹp có tri thức, có lối sống được nhiều người ngưỡng mộ. Thế nhưng, cuộc đời của giai nhân nức tiếng Sài Gòn xưa lại kết thúc bi thảm bằng cái chết đầy oan nghiệt.
Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường vừa ký văn bản số 4441/UBND-ĐT gửi các sở, ban ngành về triển khai kế hoạch tăng cường phối hợp kiểm soát ô nhiễm kênh Ba Bò và tuyến kênh thoát nước lưu vực suối Nhum - suối Xuân Trường - suối Cái giai đoạn 2022-2025.
3 trạm, nhà máy xử lý nước thải công suất lớn ở TP.HCM đang được lên kế hoạch mời đầu tư là nhà máy Bắc Sài Gòn, trạm Bắc Sài Gòn 2 và trạm rạch Suối Nhum.
Để giải quyết tình trạng ô nhiễm kênh Ba Bò (Thủ Đức), UBND TP.HCM đã giao Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị triển khai việc tách rác thải trước khi nước chảy vào hố thu.
UBND TP.HCM chỉ đạo Sở Xây dựng đẩy nhanh tiến độ thực hiện 3 nhà máy xử lý nước thải tại Quận 9 và quận Thủ Đức trước tình trạng ô nhiễm đang ở mức báo động.