Giá dầu hôm nay 11/3 quay đầu giảm sau khi bật tăng trở lại trong phiên chiều 10/3.
Sau khi lao dốc vào cuối phiên 10/3, giá xăng dầu hôm nay đã quay đầu tăng mạnh khi thị trường lo ngại sự bế tắc của các nước trong việc tìm kiếm nguồn cung thay thế dầu thô của Nga sẽ đẩy kinh tế thế giới vào một cuộc khủng hoảng năng lượng và lạm phát tăng cao.
Chứng khoán giảm hôm thứ Năm (10/3) sau khi cuộc đàm phán hòa bình thất bại giữa Ukraine và Nga khiến các nhà đầu tư lo lắng về cách cuộc xung đột địa chính trị có thể tác động đến tăng trưởng toàn cầu. Giá dầu giảm sau một phiên giao dịch đầy biến động, khi Nga cam kết thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng và một số thương nhân cho biết lo ngại về gián đoạn nguồn cung đã quá hạn.
Reuters ngày 10/3 đưa tin, giá dầu tăng trong bối cảnh thương mại biến động sau khi giảm mạnh trong phiên trước, khi thị trường cân nhắc về việc liệu các nhà sản xuất dầu mỏ lớn, trong đó có OPEC, có tăng nguồn cung để bù đắp cho sản lượng từ Nga chịu lệnh cấm vận hay không.
Những biến động xung quanh giao tranh Nga - Ukraine, lập trường của OPEC+ và thỏa thuận hạt nhân Mỹ - Iran khiến giá dầu đảo chiều liên tục.
Giá dầu tăng trở lại hôm 10/3 sau khi Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cho biết: Họ cam kết với các nhà sản xuất lớn sẽ bổ sung thêm 400.000 thùng / ngày vào nguồn cung hàng tháng, cam kết này được quyết định vài giờ sau khi đại sứ UAE tại Washington cho biết đất nước của ông ủng hộ mức tăng lớn hơn.
Bộ trưởng Năng lượng các nước Arập sản xuất dầu mỏ cho rằng Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh (OPEC+), cần tiếp tục thỏa thuận tăng sản lượng 400.000 thùng/ngày hiện nay.
Có sự chênh lệch lớn giữa các mức sản lượng mục tiêu mà các nước OPEC+ đặt ra và sản lượng thực tế.
CNBC ngày 14/2/2022 đưa tin hôm thứ Hai, các Bộ trưởng Năng lượng đại diện cho Ai Cập và Síp cho biết họ lo ngại sâu sắc về khả năng giá dầu leo lên trên 100 USD/thùng.
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cam kết với thỏa thuận của OPEC + trước cuộc họp sắp diễn ra vào ngày 2/12', hãng thông tấn nhà nước WAM đưa tin hôm 25/11.
Giá dầu thế giới chốt phiên 19/11 ở mức thấp nhất trong khoảng bảy tuần qua, đánh dấu tuần giảm giá thứ tư liên tiếp và cũng là chuỗi đi xuống dài nhất trong gần 20 tháng qua.
Bộ trưởng Năng lượng của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất hôm 17/11 đã bảo vệ quyết định của OPEC và các đồng minh trong việc không tăng cung cấp dầu cho thị trường, bất chấp áp lực của Hoa Kỳ để bơm thêm.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, sau khi chạm mức thấp nhất 6 năm vào tháng 9, dự trữ dầu thương mại ở các nước OECD đã tăng nhẹ vào tháng 10, cho thấy những tháng tồn kho giảm mạnh trên toàn cầu có thể đã kết thúc.
Thị trường chứng khoán Mỹ và giá dầu thô cùng giằng co trong phiên giao dịch ngày thứ Hai (15/11), khi nhà đầu tư bị ám ảnh bởi vấn đề lạm phát và chờ các số liệu kinh tế tiếp theo dự kiến được công bố trong tuần...
OPEC+ có khả năng tăng nguồn cung dầu thô cho thị trường nếu có nhu cầu, một trong những thành viên quan trọng của liên minh, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) cho hay.
OPEC và các đồng minh có thể tiếp tục khôi phục sản lượng dầu khi nhóm này xem xét việc tăng nguồn cung tiếp theo.
Phó Thủ tướng Nga ngày 18/7 cho biết Nga sẽ tăng sản lượng dầu mỏ của nước này trong nửa cuối năm nay sau thỏa thuận mà Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) vừa đạt được.
Bộ trưởng năng lượng UAE Suhail al-Mazrouei cho biết ông lạc quan về việc nhu cầu dầu thô thế giới sẽ phục hồi trở về mức trước đại dịch vào cuối năm 2021 hoặc chậm nhất vào đầu năm 2022.
Kỳ vọng nhu cầu dầu phục hồi tiếp tục kéo giá xăng dầu hôm nay đi lên, trong đó dầu Brent đã vượt ngưỡng 43 USD/thùng.
Giá dầu tiếp tục đà tăng trước những nỗi lo về nhu cầu tiêu thụ trên thị trường chưa được cải thiện.
Bộ trưởng Năng lượng của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) mới đây cho biết, nhóm OPEC+ có kế hoạch nới lỏng mức cắt giảm sản lượng dầu kể từ tháng 1/2021.
Giá dầu thô đã tăng vọt trong phiên giao dịch hôm nay (11-9) sau những động thái mạnh mẽ của OPEC+ về việc cân bằng lại thị trường trong thời gian tới.
Giá dầu tăng mạnh trong phiên 10/9 sau khi tân Bộ trưởng Năng lượng Ả Rập Saudi, Hoàng tử Abdulaziz bin Salman, xác nhận ông sẽ tiếp tục duy trì chính sách cắt giảm sản lượng.
Trong phiên giao dịch hôm nay (9-9), giá dầu thô tiếp tục đà tăng sau những cam kết của OPEC về việc sẽ cân bằng lại thị trường trong thời gian tới.
Phiên chiều 9/9, giá dầu châu Á tăng phiên thứ tư liên tiếp do kỳ vọng Saudi Arabia sẽ tiếp tục tuân thủ kế hoạch cắt giảm sản lượng của Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC).
Mở cửa phiên sáng ngày 9/9 tại thị trường châu Á, giá dầu thô tăng nhẹ.
Bộ trưởng Công nghiệp và Năng lượng Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) Suhail al-Mazrouei nói rằng OPEC cùng các đồng minh cam kết sẽ nỗ lực tái cân bằng thị trường năng lượng.
Saudi Arabia có kế hoạch duy trì xuất khẩu dầu thô dưới 7 triệu thùng/ngày trong tháng Tám và tháng Chín nhằm đưa thị trường về mức cân bằng...