Sau 23 năm trốn truy nã, Thào A Lềnh (SN 1965, trú tại bản tà Cóm, xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa) sa lưới trước sự kiên trì của các trinh sát. Trước vành móng ngựa, hắn vẫn cứng đầu phủ nhận tất cả cáo buộc của tòa. Chỉ đến khi đối chứng các tài liệu, chứng cứ, hắn mới cúi đầu nhận tội. Bản án chung thân là cái kết thích đáng cho tên trùm ma túy khét tiếng một thời.
Với sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị, tập trung mọi nguồn lực hướng về khu vực miền núi, đến nay, một số huyện vùng cao ở Thanh Hóa đã thực hiện các mục tiêu như xây dựng mô hình kinh tế hiệu quả, thu hút được các doanh nghiệp về đầu tư…, từ đó, tạo động lực để phát triển kinh tế vùng, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân.
Hành trình gieo chữ trên đại ngàn vùng cao Mường Lát suốt nhiều năm qua có dấu ấn của hàng trăm thầy cô giáo miền xuôi ngược ngàn bám bản. Để rồi, 'hoa đã nở' trên núi đá khô cằn, đã có những người Mông đầu tiên vượt muôn vàn gian khó chinh phục tri thức, trở thành những người thầy đầu tiên quay trở về phục vụ bản làng.
Những năm qua, huyện vùng cao biên giới Mường Lát nhận được nhiều sự quan tâm, đầu tư, hỗ trợ của Trung ương và tỉnh đối với giáo dục, đào tạo. Song thực tế, cho đến thời điểm hiện tại, Mường Lát vẫn là huyện có chất lượng giáo dục còn thấp.
Trời trở rét cũng là lúc những 'trái tim nóng' hướng về biên giới phía Tây. Xe chở gạo, hàng hóa, đồ dùng học tập và nhiều nhất là áo ấm âm thầm tìm về với những đứa trẻ vùng sâu, vùng xa, chỉ mong san sẻ chút hơi ấm đồng bằng để những ngày vào đông dần ấm tình người.
Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên (BQL KBTTN) Pù Hu được giao quản lý khoán bảo vệ rừng (BVR), giữ vững ổn định an ninh rừng tại gốc với tổng diện tích 28.379,83 ha; nằm trên địa bàn 2 huyện Quan Hóa và Mường Lát; đây là KBTTN được đánh giá có tính đa dạng sinh học cao. Những năm qua, KBTTN đã có nhiều giải pháp tuyên truyền cho Nhân dân BVR, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR). Qua đó, bảo vệ nguyên vẹn tính đa dạng sinh học, hệ sinh thái và bảo tồn nguồn gen ở khu bảo tồn.
Theo thống kê, năm 2021, toàn tỉnh Thanh Hóa có 6.138 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý và 3.105 người sử dụng trái phép chất ma túy. Tuy nhiên, đến hết tháng 6/2023, con số này giảm còn 3.933 người nghiện, 651 người sử dụng trái phép chất ma túy. Trong đó, có khoảng 1.500 người thuộc diện cai nghiện bắt buộc.
Huyện vùng cao biên giới Mường Lát hiện nay có 31 trường học công lập thì đang thiếu tới 20 phó hiệu trưởng.
Cử tri huyện Mường Lát mong muốn được Đảng, Nhà nước tiếp tục quan tâm đầu tư xây dựng các công trình phục vụ dân sinh.
Theo thống kê của Sở Giao thông - Vận tải, trên địa bàn tỉnh có 50 bến thủy nội địa đang hoạt động, chủ yếu được dùng để tập kết cát, sỏi, kinh doanh xăng dầu và sửa chữa phương tiện thủy; có 52 bến khách ngang sông trên địa bàn 16 huyện, thị xã, thành phố.
Xác định phát triển giao thông là 'đòn bẩy' thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần giảm nghèo tại các thôn, bản vùng khó. Những năm qua, bằng việc tận dụng nguồn vốn từ các chương trình, dự án đầu tư của Trung ương, của tỉnh, huyện vùng biên Mường Lát đã tập trung nguồn lực vào việc nâng cấp, sửa chữa, cũng như đầu tư mới hệ thống các tuyến đường giao thông liên xã, liên thôn bản, từ đó góp phần giúp cho nhiều địa phương khởi sắc.
Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, học sinh đồng bào Mông ở các huyện Quan Sơn, Mường Lát (Thanh Hóa) đã tập trung trở lại trường học đông đủ.
'Bản làng em cao lưng chừng núi, leo lét đèn dầu; bản làng em cao lưng chừng núi, bốn mùa mây giăng sương, mắc núi' câu hát mang theo cảm xúc về những bản làng xa xôi. Nhưng cũng chính nơi ấy, biết bao người ngậm ngùi, chờ đợi mong điện về bản để 'Đất mở mùa tiếng máy reo vang/ Điện sáng lên quê mình đổi mới/ Người ơi! điện về bản em'.
Trong các ngày 2 và 3-12, Dự án nuôi em Mường Lát phối hợp cùng các câu lạc bộ từ thiện tổ chức chương trình 'Đông ấm Biên cương 2022 – Xuân tình nguyện 2023' tại huyên Mường Lát.
Mỗi người một công việc, một ngành nghề khác nhau, nhưng từ miền núi, đồng bằng, đến miền biển, người phụ nữ luôn mang trong mình vẻ đẹp giản dị, góp phần xây dựng hình ảnh đẹp của người phụ nữ xứ Thanh.
Đấu tranh với tội phạm ma túy là cuộc chiến đặc biệt nguy hiểm bởi trước cái chết, các đối tượng này thường manh động, liều lĩnh hơn bao giờ hết. Trước mỗi lần anh em ra quân, thì lãnh đạo Công an tỉnh Thanh Hóa bao giờ cũng trực tiếp có mặt dặn dò, động viên CBCS để anh em yên tâm lên đường.
Cò Cài chưa có điện, giao thông đi lại khó khăn. Bản tự hào có bác sĩ Hà Thị Sanh là người con đầu tiên của bản học hết đại học
Đồn Biên phòng Trung Lý phối hợp với UBND xã Trung Lý và đoàn từ thiện chùa Hồi Long (xã Hoằng Thanh, huyện Hoằng Hóa) do Sư thầy Thích Đàm Ngoan làm trưởng đoàn vừa đến thăm và trao quà cho hộ nghèo, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở bản Tà Cóm, xã Trung Lý, huyện Mường Lát.
Nếu trước đây tại huyện miền núi biên giới Mường Lát tình trạng học sinh bỏ học sau tết diễn ra nhiều, thì nay song song với việc tổ chức dạy học, phòng chống dịch, việc đảm bảo duy trì sỹ số cho học sinh đặc biệt tại các xã vùng sâu, vùng xa được địa phương đặc biệt chú trọng.
Đến với những bản làng phía tây của Thanh Hóa chúng ta không chỉ lạc vào cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn bắt gặp ánh mắt trong sáng của những đứa trẻ nơi vùng cao xứ Thanh.
Đêm 6-2-2021, chỉ còn 5 ngày nữa là Tết Nguyên đán Tân Sửu nhưng đồng chí Vi Văn Luân, Công an viên xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa hy sinh khi làm nhiệm vụ.
Hiện nay huyện Mường Lát đang tiếp tục mở rộng xét nghiệm tầm soát để phát hiện, bóc tách F0 ra khỏi cộng đồng.
Cá Giáng, Cánh Cộng, Tà Cóm là 3 bản nằm sâu nhất, xa nhất, khó khăn nhất của xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Cả 3 bản này nằm dọc sông Mã, được bao bọc bởi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu và lòng hồ thủy điện Trung Sơn. Ba bản này có thể nói là những bản 'nhiều không' nhất (không điện, không nước, không đường giao thông, không sóng điện thoại).
Cá Giáng, Cánh Cộng, Tà Cóm là 3 bản nằm sâu nhất, xa nhất, khó khăn nhất của xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Cả 3 bản này nằm dọc sông Mã, được bao bọc bởi Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu và lòng hồ thủy điện Trung Sơn. Ba bản này có thể nói là những bản 'nhiều không' nhất (không điện, không nước, không đường giao thông, không sóng điện thoại).
Lần đầu tiên tôi gặp Vi Văn Luân khi anh đang còn mang quân hàm đại úy. Đó là năm 2019, lúc ấy anh công tác trong Đội xây dựng phong trào của Công an huyện Mường Lát.
Sau khi làm đơn xin ra khỏi hộ nghèo, Trưởng bản Tà Cóm, xã Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã tặng bò cho 3 gia đình.
Sáng 5-9, cùng với học sinh cả nước, gạt đi những khó khăn trước mắt, học sinh vùng lũ huyện biên giới Mường Lát hân hoan tới trường tham dự khai giảng năm học 2019-2020.
Bộ đội Biên phòng Thanh Hóa vừa bắt đối tượng Giàng A Câu đang vận chuyển trái phép gần 2.000 viên ma túy tổng hợp và 20 gam heroin tại khu vực biên giới xã Trung Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.
Có những thầy cô chấp nhận ở vùng cao 10-20 năm, đi khắp các bản khó khăn nhất của Mường Lát, nhiều lần suýt bỏ mạng sống, chôn vùi cả tuổi thanh xuân, chỉ để gieo chữ cho trẻ nhỏ.
Tại Việt Nam amiang được sử dụng nhiều trong các sản phẩm công nghiệp, nhất là sản phẩm tấm lợp fibro - xi măng. Và hơn 95% tấm lợp amiang đều được đẩy lên vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Tuy nhiên, điều nguy hại mà rất nhiều người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi không hề biết tới là amiang là chất gây ung thư trung biểu mô hàng đầu trên thế giới.