Vì sao Triệu Vân được phong hầu muộn nhất trong ngũ hổ tướng?

31 năm sau khi qua đời, võ tướng Triệu Vân - người 2 lần cứu sống ấu chúa A Đẩu - được phong hầu. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao ông được phong hầu muộn nhất trong số ngũ hổ tướng của nhà Thục?

Tào Tháo có 25 người con, vì sao vẫn để quyền lực rơi vào tay Tư Mã Ý, nguyên nhân là điểm yếu chí mạng này

Bản thân Tào Tháo có rất nhiều hậu duệ, ông có tới 25 người con, trong đó Tào Phi, Tào Thực, Tào Xung... đều là những người có năng lực, nhưng tại sao tới cuối cùng vẫn để giang sơn rơi vào tay của gia tộc Tư Mã?

Lưu Phong - con cưng Lưu Bị mất mạng chỉ vì một câu nói lạnh lùng của Gia Cát Lượng

Câu nói 11 chữ của Gia Cát Lượng đã thức tỉnh Lưu Bị và khiến ông quyết định trừ khử Lưu Phong. Trước đó, Lưu Phong là con cưng, là ái tướng của Lưu Bị.

Vì sao Triệu Vân 30 năm sau qua đời mới được phong hầu?

Là một trong Ngũ Hổ Thượng Tướng của Thục Hán, Triệu Vân được đánh giá là võ tướng trí dũng song toàn. 30 năm sau khi qua đời, Triệu Vân được phong hầu. Vì sao lại vậy?

Chân tướng trận Xích Bích

Cho nên, trận chiến Xích Bích thực sự là mấu chốt quan trọng trong việc phân chia hay thống nhất thiên hạ lúc bấy giờ.

Gia Cát Lượng được 'hổ tướng' Triệu Vân báo mộng điều gì?

Triệu Vân là một trong 'ngũ hổ tướng' của nhà Thục Hán thời Tam quốc. Tương truyền, sau khi qua đời, 'hổ tướng' Triệu Vân đã báo mộng cho Gia Cát Lượng.

Sự thật việc Triệu Vân giết chết Cao Lãm, một mãnh tướng của Viên Thiệu

Trong Tam quốc diễn nghĩa, Cao Lãm xuất hiện ở hồi 31, là mãnh tướng dưới trướng Viên Thiệu, theo Thiệu ra quân Quan Độ, chiến đấu dũng cảm, từng đánh ngang tay với Hứa Chử, Từ Hoảng.

Tam cố thảo lư mời Gia Cát Lượng, Lưu Bị vì thế bỏ lỡ cao nhân

Tam cố thảo lư là giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc kể về việc Lưu Bị đích thân mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá nhưng trong quá trình đó, ông đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.

Vì sao Tôn Quyền vội vã chém đầu Quan Vũ khi bắt giữ?

Năm 219, Tôn Quyền sai Lã Mông đánh úp Kinh Châu khiến Quan Vũ rơi vào thế bất lợi. Cuối cùng, võ tướng này bị Tôn Quyền bắt giữ và chém đầu ngay sau đó.

Tiết lộ bất ngờ về nhân vật khiến võ tướng Quan Vũ mất mạng

Năm 219, Quan Vũ rơi vào thế bất lợi khi giao chiến với Tào Nhân ở Tương Dương - Phàn Thành. Kết cục, Quan Vũ bị giết chết. Mạnh Đạt liên quan đến sự kiện này.

3 hàng tướng không được yêu thích trong Tam Quốc: Có Lã Bố, Quan Vũ

Mặc dù rất giỏi nhưng 3 nhân vật này lại không được yêu thích khi chấp nhận làm hàng tướng.

Vũ khí tinh nhuệ nào khiến Tào Tháo ngạo nghễ xưng bá một phương?

Để làm chủ vùng đất phương Bắc, Tào Tháo sở hữu một 'át chủ bài'. Đó chính là đội kỵ binh tinh nhuệ có tên 'Hổ Báo kỵ'.

Tam quốc diễn nghĩa: Triệu Vân phá Bát môn kim tỏa trận của Tào Nhân

Triệu Vân là một nhân vật trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa, được nhiều người đọc yêu thích và mến mộ.

Quan Vũ tử trận, tại sao Gia Cát Lượng không hề đau lòng?

Thái độ của Gia Cát Lượng trước cái chết của Quan Vũ khiến nhiều người không khỏi nghi hoặc.

Tam quốc diễn nghĩa: Sự biến mất bí ẩn của người tiến cử Gia Cát Lượng

Sau trận Xích Bích, Từ Thứ - người tiến cử Gia Cát Lượng cho Lưu Bị đã biến mất không còn tung tích, không ai biết ông đi đâu.

Tam Quốc: Trong lòng Tào Tháo chỉ 3 vị tướng có thể sánh với Quan Vũ

Mặc dù trong doanh trại quân Tào nhân tài vô số, nhưng trong lòng Tào Tháo chỉ có 3 người là có thể sánh với Quan Vũ.

Bàng Đức bị Quan Vũ bắt sống khi đại quân của Vũ nhân cơn mưa lớn nước dâng cao, tập kích Phàn Thành. Vũ khuyên hàng Đức nhưng không được đành mang ra chém.

Tại sao Tào Tháo nói: 'Thất bại là một chuyện tốt'?

Nếu không vì chủ quan dẫn đến thất bại trong trận Xích Bích có lẽ Tào Tháo đã thống nhất được thiên hạ.

Mãnh tướng Triệu Tử Long được phong hầu thế nào?

Triệu Tử Long là mãnh tướng nổi tiếng thời Tam quốc. Ông đánh bại nhiều kẻ địch 'nặng ký' và từng cứu mạng Lưu Thiện. Dù vậy, Lưu Thiện phải chịu sức ép từ Đại tướng quân Khương Duy và quần thần mới truy phong tước hầu cho Triệu Vân.

Trận Phàn Thành: Quan Vũ 'nhờ trời' diệt 7 đạo quân

Ngoài việc hợp nhất làm một với Thanh Long Yển Nguyệt Đao và ngựa Xích thố gây nỗi khiếp sợ cho địch thủ, Quan Vũ còn biết nhờ 'trời' để giúp mình đánh giặc.

Tam quốc diễn nghĩa: Nếu mưu sĩ này chịu lên tiếng Tào Tháo đã không bại ở Xích Bích

Từ Thứ lúc đầu ông là quân sư của Lưu Bị, khi còn chưa kịp đóng góp được nhiều cho sự nghiệp phục hưng Hán Thất, thì đã bị Tào Tháo dùng kế chiêu hàng. Tuy nhiên, ở dưới trướng của Tào Tháo ông lại không cống hiến bất kỳ một kế sách nào.

Tam quốc diễn nghĩa: Động thái bất ngờ của Tào Tháo sau trận Xích Bích

Sau trận Xích Bích (năm 208), về cơ bản thế đứng của ba họ Tào, Tôn và Lưu khá vững, lực lượng khá cân bằng nên Tào Tháo không còn thời cơ nam tiến thuận lợi để thống nhất Trung Hoa như trước nữa. Thế chân vạc dần hình thành.

Tam quốc diễn nghĩa: Cái chết trong uất ức xấu hổ của viên tướng từng phản Tào

Tùng Chi cho rằng Vu Cấm đáng chịu hậu quả của mình, kết thúc trở thành tù binh, chịu nhận một tước hầu tiêu cực bởi vì ông không cho bạn cũ một ngoại lệ.

Tam quốc diễn nghĩa: Nhân vật duy nhất của Tào Ngụy từng đấu với Quan Vũ hơn trăm hiệp không phân thắng bại

Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).

Bàng Đức (170 - 219), tự là Lệnh Minh là viên võ tướng Tây Lương (phục vụ dưới trướng của Mã Đằng, Mã Siêu) và sau đó là tướng của Tào Ngụy. Ông nổi danh trong việc tham gia hai trận chiến lớn trong thời Tam quốc là trận Đồng Quan (211) và trận chiến đối đầu với Quan Vũ tại Phàn Thành (219).

Lưu Bị hối hận vì mời Khổng Minh mà bỏ lỡ một vị cao nhân khác?

Giai thoại 'tam cố thảo lư' nổi tiếng thời Tam Quốc chính là sự khởi đầu cho lịch sử của bộ đôi Lưu Bị-Khổng Minh, nhưng chính lúc đó Lưu Bị đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.