Phát triển theo hệ thống giao thông công cộng (TOD) là mô hình phát triển đô thị lấy giao thông công cộng làm trung tâm. Mô hình này nhằm mục đích giảm thiểu nhu cầu sử dụng phương tiện cá nhân, khuyến khích người dân sử dụng giao thông công cộng và tạo ra các khu đô thị bền vững, thân thiện với môi trường. Hiện nay mô hình TOD với đường sắt đô thị là trung tâm đang được áp dụng ở nhiều thành phố lớn trên thế giới như: Bắc Kinh (Trung Quốc), Tokyo (Nhật bản), vùng Ile De France của Pháp mang lại những kết quả tích cực.
Trung Quốc đang phát triển tàu siêu tốc có tốc độ lên tới 1.000km/h. Kế hoạch này đã được đưa ra từ năm 2017 và đây chỉ là bước khởi đầu trong một kế hoạch 3 bước với các mốc 1.000km/h, 2.000km/h và 4.000km/h.
Có rất nhiều phương thức vận chuyển độc đáo ở khắp nơi trên thế giới. Với những khách du lịch, được di chuyển trên những đoàn tàu làm bằng tre cho đến xe trượt do tuần lộc kéo hay ngồi trên xe xích lô… chắc chắn sẽ là trải nghiệm đáng nhớ.
Di chuyển từ Bắc Kinh tới Thượng Hải chỉ trong 2 tiếng rưỡi, hay rút ngắn quãng đường 3 giờ tàu chạy từ thủ đô Jakarta tới thành phố Bandung xuống chỉ còn 40 phút. Đó là những gì Trung Quốc, Nhật Bản và Indonesia đã làm được khi ứng dụng công nghệ tàu đệm từ tiên tiến, giúp tăng tốc độ gấp 3 gấp 4 lần thông thường, giảm tiếng ồn và yêu cầu ít nỗ lực bảo dưỡng.
Từ 'tay trắng' so với Âu châu, ngành đường sắt Trung Quốc đã gặt hái nhiều thành tựu với nhiều cái nhất...
Kể từ những năm 1980, hàng trăm tỷ USD được đầu tư vào các tuyến đường sắt cao tốc công suất lớn trên khắp châu Âu và châu Á.
Với tốc độ hoạt động 270 dặm (435km) một giờ, tàu đệm từ trường Thượng Hải hiện là tàu thương mại nhanh nhất thế giới. Tuyến tàu nối thành phố Thượng Hải đến Sân bay quốc tế Phố Đông và hoàn thành hành trình dài 18 dặm (30km) chỉ trong 7 phút 30 giây.
Kể từ những năm 1980, hàng trăm tỷ USD được đầu tư vào các tuyến đường sắt cao tốc công suất lớn trên khắp châu Âu và châu Á.
Những chuyến tàu 'nhanh như chớp' này đến từ khắp nơi trên thế giới, bao gồm các quốc gia như Nhật Bản, Pháp và Trung Quốc.
Dự án tàu siêu tốc mang tên 'FluxJet' đang trong giai đoạn lên ý tưởng với đoàn tàu đệm từ dài 24,9m, chở khách với vận tốc khoảng 1.000km/h.
Tập đoàn Công nghiệp và Khoa học Hàng không vũ trụ Trung Quốc chạy thử thành công tàu đệm từ có thể đạt tốc độ 1.000 km/h trong điều kiện lý tưởng.
Theo South China Morning Post, Trung Quốc dự kiến xây đường hầm chân không dài 150km cho phép tàu đệm từ di chuyển với tốc độ lên tới 1.000km/h, nhanh hơn tốc độ máy bay dân dụng.
Trung Quốc đang nỗ lực nghiên cứu và phát triển một phương tiện vận tải có tốc độ di chuyển trên mặt đất nhanh nhất thế giới.
Trung Quốc vừa hoàn thành lần chạy thử nghiệm đầu tiên cho tàu đệm từ siêu tốc có tốc độ nhanh chưa từng thấy, ước tính lên tới 1.000km/giờ. Đoàn tàu này được đặt tên là 'Chuyến bay T', có thể hiểu là tàu 'bay trên mặt đất'.
Trung Quốc sẽ xây dựng tuyến tàu siêu tốc hyperloop đầu tiên dài 150km từ Thượng Hải đến Hàng Châu, với tốc độ di chuyển tới 1.000km/h.
Trung Quốc đã thử nghiệm thành công hệ thống tàu đệm từ tốc độ cao vào ngày 31/3. Theo đó, tàu này có thể di chuyển với tốc độ tối đa 600km/giờ, gần bằng tốc độ của máy bay thương mại chở khách.
Cách đây 10 năm, Nhật Bản và Mỹ từng thảo luận về một dự án tàu đệm từ trường phục vụ hành lang bờ biển phía Đông nước Mỹ.
Đến nay vẫn còn rất nhiều câu hỏi còn bỏ ngỏ về dự án như liên quan đến chi phí xây dựng, hay liệu các phương tiện đệm từ của Nhật Bản có đáp ứng được các quy định an toàn của Mỹ hay không.
Trung Quốc đã xây dựng một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo một cách rất toàn diện, đây là một yếu tố quan trọng cho sự thành công.
Các chuyên gia cho rằng, xu hướng điện hóa cùng với hàng loạt mẫu xe ô tô điện mới được các hãng tung ra trong thời gian vừa qua đã khiến lượng xe điện đến tay khách hàng tăng cao kỷ lục. Ngoài ra, tình trạng giá dầu tăng cao trong thời gian vừa qua cũng khiến xe điện được quan tâm nhiều hơn, đặc biệt là tại châu Âu.
Trung Quốc lần đầu thử nghiệm thành công tàu siêu tốc chở khách có thể bay trong đường ống chân không với tốc độ 1.000 km/h.
Trung Quốc đã thử nghiệm thành công đoàn tàu đệm từ tốc độ cực cao chạy trong một đường ống chân không thấp.
Các kỹ sư Trung Quốc đã lần đầu tiên thử nghiệm thành công toàn hệ thống tàu đệm từ tốc độ siêu cao chạy trong đường ống chân không ít ma sát.
Chuyến 'tàu hỏa nổi' đang cháy vé tại Thái Lan khi mực nước ở đập Pasak Jolasid dâng cao bất thường so với mọi năm.
Tàu điện Maglev chạy trên nệm từ trường nên loại bỏ ma sát lăn. Tốc độ cao nhất đạt được là 603 km/h, nhanh gấp đôi so với những siêu xe Lamborghini hay Ferrari.
Các kỹ sư Trung Quốc phát triển một hệ thống thử nghiệm có thể tăng tốc tàu lên 1.000 km/h trong đường ống chân không, nhanh hơn các tàu đệm từ hiện nay.
CNBC, dẫn nguồn tin Tân Hoa Xã cho biết, Trung Quốc bắt đầu thử nghiệm xe ô tô chạy trên đệm từ trường nhằm mở ra một hướng phát triển xe điện với mức tiêu hao năng lượng thấp nhưng đạt hiệu quả giao thông cao.
Chiếc ô tô bay được thử nghiệm bay cách mặt đất 35 mm, sử dụng công nghệ đệm từ. Phương tiện thử nghiệm có thể đạt được tốc độ lên đến 230 km/h.