Giới chức Trung Quốc cho rằng quân nhân Philippines trên tàu chiến chĩa súng vào tàu hải cảnh giám sát tiếp tế nhu yếu phẩm ở bãi Cỏ Mây.
Hôm nay (6/5), lực lượng Philippines và Mỹ triển khai tập trận bắn pháo và tên lửa nhằm vào 'quân xâm lược' giả định ở khu vực bờ biển phía bắc.
Tàu Philippines và Trung Quốc gần đây liên tục có những va chạm tại các khu vực tranh chấp ở Biển Đông.
Cảnh sát biển Philippines hôm nay thông báo một tàu tuần tra đang hoạt động ở vùng biển bãi Scaborough trên Biển Đông đầu tháng này, đã bị một tàu Hải cảnh Trung Quốc tiếp cận ở khoảng cách chỉ 19 mét.
Lực lượng Tuần duyên Philippines (PCG) ngày 27/3 thông báo về việc tàu Trung Quốc 'điều động ở khoảng cách gần' trên Biển Đông, gây hạn chế di chuyển cho tàu Philippines gần đó.
Sau khi Việt Nam yêu cầu quân đội Trung Quốc tập trận không được xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam; Triệu Lập Kiên, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm nay đã lên tiếng biện bạch.
Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana cho biết ngày 23/11 tàu vận tải quân sự đã cập mạn thành công con tàu cũ ở Bãi Cỏ Mây để tiếp tế cho binh sĩ Philippines đóng ở đó; Trung Quốc hiện vẫn im lặng.
Liên minh châu Âu (EU) và Canada vừa bày tỏ 'sự phản đối mạnh mẽ' đối với các hành động đơn phương gây nguy hiểm cho hòa bình, an ninh và ổn định ở Biển Đông.
Tranh chấp giữa Philippines và Trung Quốc về chủ quyền trên Biển Đông lại nóng lên với việc tàu Hải Cảnh Trung Quốc ngăn cản tàu của Philippines tiếp tế cho lực lượng đồn trú của họ trên một bãi san hô.
Sáng kiến Minh bạch hàng hải châu Á (AMTI) cho biết, các lực lượng hải cảnh và dân quân biển của Trung Quốc đang ngăn cản, quấy rối Malaysia và Indonesia khai thác dầu mỏ và khí đốt ngoài khơi.
Chính quyền Manila ngày 20/10 gửi công hàm phản đối các hành động khiêu khích của Trung Quốc đối với tàu tuần tra Philippines làm nhiệm vụ trên Biển Đông.
Tranh chấp giữa Trung Quốc và Nhật Bản về chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đã leo thang với vụ tàu hải cảnh Trung Quốc cản trở hoạt động của tàu cá và đâm va tàu công vụ Nhật Bản trên biển.
Trong một động thái nhằm xoa dịu lo ngại của Tokyo về Luật Hải cảnh, phía Trung Quốc đã thông báo với Nhật rằng họ sẽ kiềm chế hoạt động ở quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, nhưng người Nhật vẫn sẵn sàng ứng phó.
Tình hình tranh chấp Trung – Nhật xung quanh chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ngày càng gay gắt. Trước sự lấn lướt của lực lượng Hải cảnh Trung Quốc, phía Nhật khẩn trương tìm cách đối phó.
Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, Washington lo ngại việc Trung Quốc thông qua luật hải cảnh mới đây có thể làm leo thang các tranh chấp trên biển và được viện dẫn để khẳng định các yêu sách chủ quyền phi pháp.
Nguy cơ căng thẳng gia tăng sau khi Trung Quốc thông qua luật cho phép lực lượng hải cảnh nước này nổ súng với tàu nước ngoài, phá hủy cấu trúc trên các đảo, đá tranh chấp.
Chiến lược của Trung Quốc có thể thất bại nếu Nhật Bản và Mỹ đẩy mạnh hợp tác gần Senkaku/Điếu Ngư, gia tăng nguy cơ xung đột mà không bên nào mong muốn.
Ba tuần sau khi Ngoại trưởng Mỹ công bố lập trường mới của Washington, lên án các yêu sách bất hợp pháp của Trung Quốc ở Biển Đông, Bắc Kinh đã mời các nhà ngoại giao ASEAN đến họp bàn về vấn đề liên quan.
Chính phủ Philippines vừa gửi công hàm ngoại giao phản đối Bắc Kinh sau khi các lực lượng Trung Quốc thu giữ công cụ đánh bắt cá của ngư dân nước này tại một bãi cạn đang tranh chấp ở Biển Đông.
Philippines đã liên tiếp gửi công hàm phản đối việc Trung Quốc có các hành vi gây hấn trên Biển Đông, cho rằng hành động của Trung Quốc đã vi phạm luật pháp quốc tế.