Chuyên gia quân sự nhận định đội hình tàu sân bay đôi của Liêu Ninh và Sơn Đông mang lại hiệu ứng sức mạnh đáng kể.
Hải quân Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLAN) lần đầu tiên triển khai đồng thời cả ba tàu sân bay của mình ra biển, bao gồm tàu sân bay Liêu Ninh, Sơn Đông và Phúc Kiến.
Trung Quốc khẳng định tàu Phúc Kiến là tàu sân bay chạy bằng động cơ thông thường lớn nhất thế giới, đồng thời tiết lộ những chi tiết mới về thiết kế của con tàu.
China Daily ngày 1-5 đưa tin, tàu CNS Phúc Kiến, tàu sân bay thứ ba do Trung Quốc chế tạo đã bắt đầu tiến hành chạy thử nghiệm trên biển. Cuộc thử nghiệm nhằm mục đích xác minh độ tin cậy và sự ổn định của hệ thống động lực và hệ thống điện trên tàu.
Trung Quốc ngày 1-5 tiến hành thử nghiệm trên biển đối với Phúc Kiến, tàu sân bay thứ ba và hiện đại nhất của quốc gia này, theo Reuters.
Trung Quốc mở rộng chương trình thử nghiệm và đánh giá vũ khí chuẩn bị cho kịch bản xung đột toàn cầu trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Bắc Kinh và Washington.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, 3 tàu hải quân Trung Quốc, trong đó có tàu sân bay Sơn Đông, đã di chuyển tại vùng biển Thái Bình Dương, phía Nam tỉnh Okinawa.
Theo báo Global Times, Hải quân Trung Quốc vừa tiến hành một loạt 'cuộc tập trận đối đầu' ở Biển Đông.
Nhóm tác chiến tàu sân bay Liêu Ninh của hải quân Trung Quốc gần đây lần đầu tiên được phát hiện đi gần đảo Guam, Mỹ, theo Hoàn Cầu thời báo.
Hải quân Trung Quốc vừa điều 8 tàu chiến do tàu sân bay Liêu Ninh dẫn đầu đi qua eo biển Miyako nằm giữa Nhật Bản để ra Thái Bình Dương. Đây là lần đầu tiên kể từ tháng 12/2021 tàu Liêu Ninh được điều đến khu vực này.
Tàu sân bay USS Carl Vinson và tàu đổ bộ USS Essex đã tới Biển Đông, dự kiến tiến hành tập trận chung trong khu vực.
Cựu đại tá cấp cao của PLA tiết lộ Trung Quốc đang đóng thêm nhiều tàu sân bay để phục vụ 'sứ mệnh' của nước này bên ngoài khu vực Biển Đông và đảo Đài Loan.
Vài tuần trước, các tàu sân bay của Mỹ và Trung Quốc đã chạm mặt nhau ở Tây Thái Bình Dương.
Tàu sân bay tiếp theo của Trung Quốc rất có khả năng chạy bằng năng lượng nguyên tử; SCMP dẫn 2 nguồn tin thân với quân đội nước này (PLA) cho hay.
Căn cứ quân sự ở nước ngoài đầu tiên của Trung Quốc đã được mở rộng và hiện có khả năng hỗ trợ lực lượng tàu sân bay đang phát triển của nước này, một chỉ huy chiến đấu của Mỹ tiết lộ.
Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đang thu hút rất nhiều sự chú ý của hải quân các nước đối thủ. Có tin nói hồi đầu tháng, cùng với tàu khu trục Mỹ bám đuổi tàu Liêu Ninh là một tàu chiến Nhật Bản, một tờ báo cho biết và bằng chứng được trưng ra là một bức ảnh.
Chỉ huy khu trục hạm USS Mustin của Mỹ ngồi gác chân trên boong quan sát tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc gần đó, đây dường như thể hiện thái độ xem thường.
Tàu khu trục được đánh giá là mạnh nhất của Trung Quốc lần đầu tiên tham gia hộ tống tàu sân bay Liêu Ninh.
Cuối tuần qua, Trung Quốc đưa một tàu sân bay và 5 tàu hộ tống đi qua eo biển Miyako gần đảo Okinawa của Nhật Bản để gửi tín hiệu về khả năng đối phó với sức mạnh quân sự của Mỹ và Nhật Bản, Japan Times đưa tin ngày 5/4.
Nhật Bản trong hôm 5/4 đã triển khai tàu khu trục JS Suzutsuki và máy bay tuần tra để theo dõi, thu thập thông tin nhóm tàu hải quân của Trung Quốc.
Trung Quốc được cho là đang nghiên cứu thử nghiệm động cơ tàu biển sử dụng năng lượng hạt nhân để áp dụng vào tàu sân bay thứ tư của nước này.
Military Watch phân tích về các loại máy bay, vũ khí sẽ được trang bị trên tàu sân bay thế hệ mới của Trung Quốc, cho dù hàng không mẫu hạm này vẫn đang được đóng.
Military Watch phân tích về các loại máy bay, vũ khí sẽ được trang bị trên tàu sân bay thế hệ mới của Trung Quốc, cho dù hàng không mẫu hạm này vẫn đang được đóng.
Hiện nay, các máy bay chiến đấu Thẩm Dương J-15 của hải quân Trung Quốc không có nhiều cơ hội đối đầu với F / A-18 của hải quân Mỹ, nhưng điều đó có thể không phải lúc nào cũng đúng, đặc biệt là khi Trung Quốc đóng một tàu sân bay tốt hơn, các chuyên gia nói với Business Insider.
Hai tàu sân bay Sơn Đông, Liêu Ninh của Trung Quốc tập trận cùng lúc ở các vùng biển Bột Hải và phía bắc Hoàng Hải trong hoạt động chưa từng có tiền lệ.
Theo nhà phê bình quốc tế Igor Subbotin - tác giả bài viết đăng tải trên trang NG của Nga, đại dịch Covid-19 sẽ không làm suy yếu các dự án quân sự ở nước ngoài của Trung Quốc trong tương lai gần, nhưng việc hồi sinh trong lĩnh vực này được dự kiến chỉ sau năm 2030.
Trung Quốc sắp bắt đầu đóng mới tàu sân bay thứ tư, nhưng kế hoạch chế tạo hàng không mẫu hạm thứ năm bị hoãn lại do khó khăn kỹ thuật.
Tàu sân bay tự đóng đầu tiên của Trung Quốc đang trải qua chuyến đi biển thử nghiệm lần hai, ngay sau đợt thử nghiệm 4 ngày, gợi ý rằng hải quân Trung Quốc có thể đã nhận ra một số vấn đề kỹ thuật đòi hỏi phải được xem xét ngay, các chuyên gia quân sự nhận định.
Ngày 13/08/2019, truyền thông Trung Quốc cho biết, tàu sân bay nội địa thứ hai của nước này có thể mang theo 36 máy bay chiến đấu J-15, nhiều hơn 50% so với tàu sân bay Liêu Ninh.
Những thông số kỹ thuật mới nhất về tàu sân bay mới do Trung Quốc chế tạo Type 001A, mới đây đã thu hút nhiều sự quan tâm.
Tàu sân bay tự đóng đầu tiên của Trung Quốc đang trải qua chuyến đi biển thử nghiệm lần hai, ngay sau đợt thử nghiệm 4 ngày, gợi ý rằng hải quân Trung Quốc có thể đã nhận ra một số vấn đề kỹ thuật đòi hỏi phải được xem xét ngay, các chuyên gia quân sự nhận định.
Gần đây, Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV) dẫn lời một nhà bình luận cho biết, hải quân nước này sẽ hoàn thành việc đóng 10 tàu sân bay vào năm 2049.
Bất chấp chi phí cao ngất, tàu sân bay được cho là tài sản quân sự không gì có thể thay thế của nhiều nước.