Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh có vị trí địa lý thuận lợi khi nằm gần các trung tâm kinh tế lớn như TP.HCM và Bình Dương, cũng như các cửa khẩu biên giới với Campuchia. Điều này giúp việc vận chuyển sản phẩm chăn nuôi đến các thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước trở nên dễ dàng và tiết kiệm chi phí logistics. Ngoài ra, điều kiện khí hậu ôn hòa, ít bị ảnh hưởng bởi thiên tai, tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi quy mô lớn và ổn định.
Công ty cổ phần Nông nghiệp BAF Việt Nam (mã: BAF) của ông Trương Sỹ Bá vừa bị xử phạt với tổng số tiền phạt lên tới 242 triệu đồng.
Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã cổ phiếu BAF) vừa hoàn tất việc tăng vốn điều lệ lên mức gần 1.700 tỷ đồng.
Dịch tả lợn châu Phi hiện đang tái bùng phát phức tạp và có dấu hiệu lan rộng tại nhiều địa phương. Dự kiến đàn heo nái của cả nước có thể cần ít nhất 1,5 năm để phục hồi về mức trước dịch. Điều này sẽ khiến giá heo hơi neo ở mức cao trong những tháng tới.
Xác định nông nghiệp là lợi thế hàng đầu trong hút đầu tư, Tây Ninh liên tục cải thiện môi trường kinh doanh, xây chiến lược nông nghiệp công nghệ cao để đón dòng vốn 'khủng' đổ vào nông nghiệp.
Sau 2 năm khó khăn, giá heo đang trong chu kỳ tăng giá trở lại, Hoàng Anh Gia Lai chậm tái đàn, trong khi Dabaco và BAF đón sóng nhịp nhàng.
Giá thịt lợn sau khi chạm đáy cuối năm 2023 đang dần hồi phục là chất xúc tác lớn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp chăn nuôi, nhưng không phải doanh nghiệp nào cũng không tận dụng được cơ hội này.
Năm 2024, ĐHĐCĐ BAF đã thông qua mục tiêu doanh thu đạt 5.544 tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 306 tỷ đồng. Như vậy, kết thúc Quý I, BAF đã hoàn thành xấp xỉ 38% mục tiêu lợi nhuận năm.
CTCP Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã BAF) mới công bố BCTC quý I/2024 với khoản lãi hợp nhất đạt 119 tỷ đồng, gấp 30,5 lần quý I/2023 do giá heo phục hồi mạnh từ đợt dò đáy quý IV năm ngoái.
Giá heo có phần hồi phục và duy trì ở mức trên 60.000 đồng/kg là một trong những nguyên nhân đóng góp tích cực vào lợi nhuận của CTCP Nông nghiệp BAF Việt Nam (mã: BAF) trong quý I. Thế nhưng yếu tố chính khiến kết quả tăng bất thường là nhờ thanh lý tài sản.
Theo Tổng giám đốc BAF Bùi Hương Giang, triển khai chuỗi liên kết với người chăn nuôi giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong kinh doanh, góp phần đẩy nhanh sự dịch chuyển sang chuỗi liên kết hiện đại, từ đó gia tăng giá trị cho BaF.
BAF giải trình, trong quá trình tự lập báo cáo tài chính, Công ty đã thực hiện việc trích trước một số chi phí dự kiến phát sinh mà tại thời điểm đó chưa có hóa đơn chứng từ đầy đủ.
Báo cáo tài chính năm 2023 sau kiểm toán của Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã cổ phiếu BAF) cho thấy mặc dù doanh thu thuần điều chỉnh giảm nhẹ 1% nhưng lãi ròng lại tăng tới 30%.
Việc lãi ròng tăng sau kiểm toán theo CTCP Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã BAF), là do Công ty thực hiện trích trước một số chi phí dự kiến phát sinh mà tại thời điểm lập báo cáo chưa có hóa đơn chứng từ đầy đủ.
Chỉ trong 2 tuần trở lại đây, Công ty Cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã cổ phiếu BAF) đồng loạt đưa vào hoạt động 4 trang trại chăn nuôi heo quy mô lớn. Đáng chú ý, giá vốn mảng chăn nuôi của doanh nghiệp này đang gần như thấp nhất ngành.
Công ty con của BAF sẽ được thành lập với vốn điều lệ 30 tỷ đồng với ngành nghề kinh doanh chính là chế biến, bảo quản thịt và các sản phẩm từ thịt.
Tại ngày 30/6/2023, hệ số nợ phải trả/vốn chủ sở hữu của BAF ghi nhận lên 2,33 lần, tương đương dư nợ của công ty ở mức 4.460 tỷ đồng.
Sau hơn một năm gắn bó, ông Nguyễn Tiến Thành chính thức không còn đảm nhiệm vị trí Phó Tổng Giám đốc thường trực kể từ ngày 15/9.
Vốn điều lệ của 2 công ty là Tân Châu và Tâm Hưng sẽ tăng lên thành 90 tỷ đồng và 100 tỷ đồng sau khi được công ty mẹ BAF rót vốn.
Công ty cổ phần Nông nghiệp BaF Việt Nam (mã chứng khoán BAF - sàn HOSE) thông báo Nghị quyết HĐQT về việc góp thêm vốn đầu tư vào các công ty con để tăng vốn điều lệ nhằm thực hiện việc xây dựng dự án trang trại chăn nuôi heo.
Nhiều cá nhân kinh doanh ăn nhậu tại Cảng tàu khách Hòn Gai Vinashin đã bàn giao mặt bằng, chấm dứt việc kinh doanh tại đây.
Cảng tàu khách Hòn Gai Vinashin (TP Hạ Long, Quảng Ninh) là nơi đón khách du lịch, nhưng lại mọc lên các quán nhậu, nhà hàng xây dựng trái phép.
Khó khăn trong việc duy trì hoạt động và trả lương cho cán bộ, nhân viên, Cảng du lịch Hòn Gai Vinashin đem công trình, mặt bằng của đơn vị cho bên ngoài thuê khiến nơi đây có chiều hướng thành 'phố nhậu'.
Được kỳ vọng là nơi đón nhiều khách du lịch, nhưng Cảng tàu khách Hòn Gai Vinashin (Quảng Ninh) mọc lên la liệt các quán nhậu, nhà hàng.
Trong các ngày 17, 18 và 19-10, ĐĐ.Thích Tâm Hưng, trụ trì chùa Đống Cao (Nga Yên, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa) và Phật tử đã tổ chức chuyến từ thiện, chia sẻ với người dân Thừa Thiên Huế chịu ảnh hưởng nặng nề do mưa lũ trong những ngày qua.
Chùa Đống Cao (Nga Yên, Nga Sơn, Thanh Hóa) hôm 27-8 đã tổ chức Đại lễ Vu lan - Báo hiếu (nội bộ) và truyền hình trực tiếp qua mạng xã hội Facebook tại địa chỉ 'Chùa Đống Cao Thanh Hóa'.
Ngày 8-7, theo sự chỉ dạy của HT.Thích Giác Toàn, trụ trì Pháp viện Minh Đăng Quang và tịnh xá Trung Tâm (TP.HCM), TT.Thích Minh Lộc, phó trụ trì tịnh xá cùng chư tôn đức hướng dẫn Phật tử hai đạo tràng của pháp viện và tịnh xá đến thăm, đảnh lễ và cúng dường các trường hạ ở khu vực miền Đông Nam Bộ.
Gần 100 Phật tử hôm 30-5 đã về chùa Đống Cao (Nga Yên, Nga Sơn, Thanh Hóa) tham dự khóa tu 'Con đã về...' lần 3 - diễn ra trong 2 ngày.
Tối 2-1 (8-12 âm lịch), BTS Phật giáo huyện Hoa Lư (Ninh Bình) tổ chức lễ Phật thành đạo và thắp nên cầu quốc thái dân an tại chùa Tổ Linh (chùa La Mai), huyện Hoa Lư. Hơn 1.000 Phật tử địa phương và các vùng lân cận tham dự buổi lễ.
Giả danh nhà báo, Khích đe dọa viết bài, gọi điện để tống tiền doanh nghiệp. Khi đang nhận 50 triệu đồng thì đối tượng bị công an bắt quả tang.
Ngày 20-6, Công an tỉnh Hưng Yên cho biết, tại quán ka-ra-ô-kê PhanTom ở thôn Liêu Trung, xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ (Hưng Yên) phát hiện tại bảy phòng hát có 93 thanh niên nam, nữ tuổi từ 18 đến 25 có dấu hiệu sử dụng trái phép chất ma túy, bay lắc quay cuồng trong tiếng nhạc lớn.
Ngày 20/6, Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Ngô Văn Khích và bị cáo Vũ Thị Hải Hoàng về tội Cưỡng đoạt tài sản, quy định tại điểm d, khoản 2, Điều 170 Bộ luật Hình sự năm 2015.
Ngày 20-6, TAND tỉnh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Ngô Văn Khích (hay còn gọi là Đăng Hạ, sinh năm 1984, thường trú tại thị trấn Văn Điển, Quận Thanh Trì, TP Hà Nội) và bị cáo Vũ Thị Hải Hoàng, sinh năm 1990, ở phường Phúc La, Quận Hà Đông, TP Hà Nội về tội 'Cưỡng đoạt tài sản' theo quy định tại điểm d, khoản 2, Điều 170 Bộ luật hình sự.