Ngày 6/9/2022, Nhân dân cả nước kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Lê Hồng Phong, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam, người chiến sĩ kiên cường của phong trào Cộng sản và công nhân quốc tế.
TTH - Đồng chí Lê Hồng Phong (6/9/1902 – 6/9/1942) tên thật Lê Huy Doãn, sinh ra tại làng Đông, tổng Thông Lãng, phủ Hưng Nguyên (nay là xã Hưng Thông, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An) trong một gia đình nông dân nghèo.
Với 40 năm tuổi đời, 20 năm hoạt động cách mạng liên tục và nhiệt huyết, Tổng Bí thư Lê Hồng Phong đã hiến dâng trọn đời mình cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc ta.
Đồng chí Lê Hồng Phong tên thật là Lê Huy Doãn, sinh ngày 6/9/1902 tại xã Thông Lạng (nay là xã Hưng Thông), huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình nông dân. Bốn mươi tuổi đời, gần hai mươi năm hoạt động cách mạng, tên tuổi của đồng chí Lê Hồng Phong gắn liền với lịch sử đấu tranh cách mạng bất khuất của Đảng và dân tộc ta. Cuộc đời của Đồng chí là tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước, trọn đời hy sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc, hạnh phúc của nhân dân.
Năm nay, toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta, kỷ niệm 120 năm Ngày sinh của đồng chí Lê Hồng Phong - Tổng Bí thư Đảng ta, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người con ưu tú của dân tộc Việt Nam, người chiến sĩ kiên cường của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
Ngày 6/9/2022, nhân dân cả nước cùng kỷ niệm 120 năm Ngày sinh và 80 năm Ngày mất của người cộng sản kiên cường, một trong những học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Hậu Lộc - quê hương của những 'người con cách mạng' mà tên tuổi đã đi vào lịch sử dân tộc như: Đinh Chương Dương, Lê Hữu Lập, Nguyễn Chí Hiền… hay một mẹ Tơm tảo tần đã đi vào thơ ca. Trong không khí những ngày thu tháng Tám lịch sử, tìm về thăm những 'địa chỉ đỏ' trên quê hương Hậu Lộc, thắp nén tâm hương bày tỏ sự biết ơn và tự hào về tiền nhân.
Theo ông Nguyễn Cảnh Bình, Chủ tịch Alpha Books, Viện trưởng Viện Lãnh đạo ABG, một nhân vật kiệt xuất như Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngoài tư tưởng và đạo đức, hẳn còn có tư duy xuất sắc, tư duy chiến lược, tư duy hệ thống mà chúng ta có thể học hỏi. 'Chính vì vậy, tôi muốn tiếp cận và tìm hiểu theo hướng Hồ Chí Minh là một chiến lược gia, chính trị gia, nhà tổ chức và người thực thi', khám phá những điều chưa biết từ việc xâu chuỗi những sự kiện, sử liệu đã biết.
Nhân kỷ niệm 125 năm Ngày sinh đồng chí Hồ Tùng Mậu, nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam (15/6/1896 - 15/6/2021), chiều 15/6, tại Hà Nội, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức Tọa đàm khoa học 'Đồng chí Hồ Tùng Mậu - Người chiến sỹ cộng sản trung kiên, tấm gương đạo đức trong sáng'.
'Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phải được xây dựng và củng cố vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, xứng đáng là trường học cộng sản chủ nghĩa của lớp người trẻ tuổi, là cánh tay đắc lực và đội hậu bị tin cậy của Đảng...'.
Báo Ấp Bắc điện tử trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, do Ban Tuyên giáo Trung ương ban hành.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất coi trọng vai trò của con người, đặc biệt là người cán bộ. Người từng nói: 'Con người là vốn quý nhất, là lực lượng to lớn nhất' ([i]) và Người luôn coi 'Cán bộ là gốc của mọi công việc' ([ii]), 'Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém' ([iii]). Vì vậy nếu có được đội ngũ cán bộ tốt, ngang tầm là điều kiện tiên quyết để đưa sự nghiệp cách mạng đi tới thắng lợi.
Lê Hữu Lập (1897 - 1934), là con một gia đình nho học có khí tiết ở thôn Hữu Nghĩa, tổng Xuân Trường, huyện Hậu Lộc (nay là xã Xuân Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa).
'Chủ tịch Hồ Chí Minh là người tổ chức, người thống lĩnh, người sáng lập và lãnh tụ đích thực của Đảng Cộng sản Việt Nam'.
Những hoạt động yêu nước của phong trào duy tân nói chung và trường Đông Kinh Nghĩa Thục nói riêng khiến thực dân Pháp mất ăn mất ngủ. Chúng rải mật thám đi khắp nơi để truy tìm những người chống lại chính quyền. Không có chứng cứ, chúng gọi đây là 'Lò phiến loạn Bắc Kỳ' và thẳng tay đàn áp.
Nhân ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, xin nhắc lại sự cống hiến của những người anh hùng liệt sĩ tiêu biểu qua các thời kỳ đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.
Nhân ngày Thương binh liệt sĩ 27/7, xin nhắc lại sự cống hiến của những người anh hùng liệt sĩ tiêu biểu qua các thời kỳ đấu tranh vì độc lập tự do của dân tộc.