Những ngày cả nước đón Tết độc lập 2/9, hàng trăm công nhân, kỹ sư trên công trường dự án cao tốc Bắc - Nam, sân bay Long Thành, dự án Nhà ga T3 Tân Sơn Nhất... vẫn cần mẫn thi công '3 ca, 4 kíp'.
Dịp lễ 2-9 năm nay, nhiều dự án thuộc lĩnh vực giao thông vẫn được thi công để đảm bảo tiến độ.
Theo Ban Quản lý Dự án sân bay Long Thành, hiện các nhà thầu đang huy động hơn 8.000 nhân lực, máy móc đồng loạt thi công 4 gói thầu lớn tại sân bay Long Thành.
Đường Vành đai 3-Thành phố Hồ Chí Minh, đường vào cảng Phước An và hai tuyến giao thông kết nối sân bay Long Thành không chỉ có ý nghĩa đối với tỉnh Đồng Nai, mà khi hoàn thành sẽ góp phần tăng tính kết nối giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế cho vùng Đông Nam Bộ.
Năm 2025, Bộ GTVT dự kiến sẽ giải ngân khoảng 77.624 tỷ đồng (tăng khoảng 5.172 tỷ đồng so với báo cáo trước đó) vốn đầu tư công cho các công trình giao thông trọng điểm.Theo báo cáo của Vụ Kế hoạch-Đầu tư, Bộ GTVT dự kiến được giao tổng nguồn kế hoạch giai đoạn 2021-2025 khoảng 396.435 tỷ đồng. Trong đó, 295.888 tỷ đồng vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025; 81.269 tỷ đồng nguồn vốn của Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội; 19.278 tỷ đồng vốn tăng thu ngân sách Trung ương các năm 2021, 2022, 2023.Đến hết năm 2024, Bộ GTVT được Thủ tướng Chính phủ giao kế hoạch hằng năm 291.922 tỷ đồng, như vậy số kế hoạch đầu tư còn lại 104.513 tỷ đồng.Triển khai nhiệm vụ này, Vụ Kế hoạch-Đầu tư đã họp với các chủ đầu tư, Cục Quản lý đầu tư xây dựng, Cục Đường cao tốc Việt Nam để rà soát tình hình thực hiện kế hoạch năm 2024, nhu cầu kế hoạch năm 2025 đề xuất nhu cầu kế hoạch năm 2025 của Bộ khoảng 77.624/104.513 tỷ đồng (tăng khoảng 5.172 tỷ đồng so với báo cáo trước đây).
Bộ Giao thông yêu cầu các ban quản lý dự án, chủ đầu tư cần nỗ lực cao hơn nữa để quyết tâm giải ngân hết nguồn vốn được Chính phủ giao.
Thủ tướng lưu ý, nghiên cứu tổng thể kết nối giao thông giữa Cảng Hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất và Cảng Hàng không quốc tế Long Thành bao gồm đầu tư đường sắt kết nối (trên cao hoặc đi ngầm).
Dự án Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh đoạn Tân Vạn-Nhơn Trạch đang gặp khó khăn về giải phóng mặt bằng, nguồn vật liệu dẫn đến chậm tiến độ thi công.
Đến thời điểm này, vẫn chưa hết thời gian niêm yết công khai nhưng 28 hộ có đơn xin nhận trước tiền bồi thường, hỗ trợ nên huyện Nhơn Trạch đã tiến hành chi trả.
Theo Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, sau 20 tháng triển khai Đề án thu phí cảng biển (từ 1/4/2022 đến 15/12/2023), thành phố đã thu được gần 3.800 tỷ đồng, trung bình mỗi ngày thu gần 7 tỷ đồng. Hệ thống thu phí hiện có trên 68.800 doanh nghiệp đăng ký, bình quân hằng ngày khoảng từ 2.000 đến 3.000 doanh nghiệp khai báo và nộp phí.
Hàng loạt các Dự án giao thông trọng điểm đã được Bộ Giao thông Vận tải liên tục chỉ đạo, đốc thúc tiến độ thi công nhằm hoàn thành theo đúng kế hoạch đề ra.
Thời gian qua, các tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ tích cực triển khai các dự án hạ tầng giao thông kết nối theo hướng đồng bộ, hiện đại, liên kết vùng, khu vực.
Do vướng mắc về thủ tục và giải phóng mặt bằng nên tuyến vành đai 3 TPHCM đoạn qua tỉnh Đồng Nai có thể không kịp khởi công dự án như thời hạn dự kiến là vào tháng 6 tới.
Theo Sở Giao thông Vận tải tỉnh Đồng Nai, tuyến vành đai 3-TP HCM do vướng mắc về thủ tục nên khó đảm bảo khởi công dự án vào tháng Sáu là rất khó khăn.
Với mục tiêu bàn giao 80% mặt bằng cho chủ đầu tư trước 30/6, Thành phố Hồ Chí Minh đang gấp rút triển khai đền bù, giải phóng mặt bằng và kế hoạch tái định cư cho những hộ dân bị ảnh hưởng.
Sáng 8/5, Ủy ban nhân dân Thành phố Thủ Đức chính thức triển khai áp giá bồi thường, hỗ trợ, tái định cư thuộc dự án Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Thủ Đức là địa phương có số trường hợp bị thu hồi đất nhiều nhất trong số 4 địa phương, thuộc dự án này với 556 trường hợp.
Trong Giai đoạn 1, thành phố Thủ Đức dự kiến có hơn 300 hộ nằm trong khu vực bị ảnh hưởng bởi Dự án Xây dựng Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh được chi trả với số tiền 2.300 tỷ đồng.
Để khởi công xây dựng đường vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh vào cuối tháng 6 tới theo Nghị quyết của Chính phủ, các địa phương đang dốc sức thực hiện giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư và phê duyệt dự án xây lắp. Đến thời điểm này, bốn tỉnh, thành phố thực hiện dự án đều cam kết bảo đảm tiến độ giải phóng mặt bằng. Điều quan tâm nhất là cung cấp đủ vật liệu xây dựng cho việc làm cung đường chiến lược phía nam này.
Lãnh đạo các địa phương trọng điểm của vùng Đông Nam Bộ vừa gặp gỡ, thảo luận, tìm giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong triển khai Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 7-10-2022 của Bộ Chính trị. Theo đó, lãnh đạo các địa phương nhấn mạnh trọng tâm là phối hợp triển khai các tuyến giao thông kết nối liên vùng. Giao thông kết nối liên vùng là động lực để mở rộng không gian phát triển, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.
Dự án thành phần 3, đường Vành đai 3-TP.HCM có chiều dài hơn 11km, điểm đầu thuộc địa phận xã Vĩnh Thanh, điểm cuối tại cầu Nhơn Trạch thuộc khu vực xã Long Tân, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai.
Dù khối lượng giải ngân luôn cao hơn bình quân chung của cả nước, tuy nhiên, Bộ Giao thông Vận tải luôn thúc giục các đơn vị tăng tốc độ giải ngân vốn đầu tư công.
Một số dự án ODA đang bị chậm tiến độ so với kế hoạch đề ra và Bộ Giao thông Vận tải đã liên tục đốc thúc các Ban Quản lý dự án và nhà thầu thi công đề bù tiến độ.
Với khối lượng giải ngân kế hoạch còn lại rất lớn 20.194 tỷ đồng, Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các đơn vị đẩy nhanh tiến độ thực hiện, đẩy mạnh giải ngân tại các dự án giao thông.
Kim ngạch xuất nhập khẩu tháng 9 ước tăng 8,4% so với cùng kỳ năm 2021; tính chung 9 tháng đạt 558,5 tỷ USD, tăng 15,1%, trong đó xuất khẩu tăng 17,3%, nhập khẩu tăng 13%. Nền kinh tế tháng 9 ước xuất siêu 1,14 tỷ USD, tính chung 9 tháng xuất siêu 6,52 tỷ USD.
Dự kiến, đến hết tháng 9/2022, Bộ Giao thông Vận tải giải ngân khoảng 27.027 tỷ đồng, đạt 53,7% kế hoạch giải ngân vốn đầu tư công Thủ tướng Chính phủ giao.
Cầu Nhơn Trạch chính thức khởi công sẽ đặt những viên gạch đầu tiên cho đường Vành đai 3, 'giấc mơ 13 năm' của TP.HCM.
Sáng 24/9, dự án 1A, đoạn Tân Vạn - Nhơn Trạch dài 8,22 km có tổng mức đầu tư 6.900 tỷ đồng thuộc Vành đai 3 TP.HCM đã được khởi công.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể đề nghị bàn giao 100% mặt bằng sạch cho dự án cầu Rạch Miễu 2 và Tân Vạn-Nhơn Trạch chậm nhất vào quý 1/2023.
Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể đã yêu cầu các Ban Quản lý dự án nhanh nhạy, linh hoạt hơn nữa trong việc áp dụng cơ chế giải ngân, 'bơm vốn' nhằm duy trì năng lực tài chính cho các nhà thầu giao thông tăng tốc thi công các dự án. Trường hợp cần thiết, có thể áp dụng cơ chế giải ngân từ 7 đến 15 ngày/lần thay vì giải ngân theo tháng.
Bộ Giao thông Vận tải đề nghị UBND tỉnh Đồng Nai chỉ đạo các đơn vị tập trung đầu tư hoàn thiện tuyến đường Tỉnh lộ 25C với quy mô 8 làn xe, bảo đảm hoàn thành đồng bộ với Dự án sân bay Long Thành.
Dù đã hoàn tất việc lựa chọn nhà thầu, song, một trong hai gói thầu lớn nhất dự án Vành đai 3 TP.HCM đoạn Tân Vạn-Nhơn Trạch chưa thể khởi công.
Tỉnh Đồng Nai cần gấp rút giải phóng mặt bằng để có thể sớm khởi công Dự án thành phần 1A, thuộc Vành đai 3 TP.HCM theo kế hoạch.
Bốn dự án gồm: Dự án đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh đoạn Tân Vạn-Nhơn Trạch, dự án cải tạo-nâng cấp Quốc lộ 32C, Quốc lộ 31 và Quốc lộ 12A.
Theo kế hoạch, trong tháng 6/2022, có 4 dự án giao thông được hoàn tất thủ tục khởi công xây dựng, gồm: Dự án đường Vành đai 3 TP. Hồ Chí Minh đoạn Tân Vạn-Nhơn Trạch, dự án cải tạo - nâng cấp Quốc lộ 32C, Quốc lộ 31 và Quốc lộ 12A.
Bốn dự án gồm: Dự án đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh đoạn Tân Vạn-Nhơn Trạch, dự án cải tạo-nâng cấp Quốc lộ 32C, Quốc lộ 31 và Quốc lộ 12A.
Theo kế hoạch, trong tháng 6/2022, có 4 dự án giao thông được hoàn tất thủ tục khởi công xây dựng, gồm: Dự án đường Vành đai 3 TP HCM đoạn Tân Vạn-Nhơn Trạch, dự án cải tạo-nâng cấp Quốc lộ 32C, Quốc lộ 31 và Quốc lộ 12A.
Do phát sinh thêm chi phí giải phóng mặt bằng nên Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đã chấp thuận việc điều chỉnh tổng mức đầu tư dự án Vành đai 3 TP HCM đoạn Tân Vạn-Nhơn Trạch tăng thêm 1.600 tỷ.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa ra quyết định phê duyệt điều chỉnh Dự án thành phần 1A của Dự án đầu tư xây dựng đoạn Tân Vạn-Nhơn Trạch giai đoạn 1 thuộc đường Vành đai 3 TP.HCM thêm 1.626 tỷ đồng.
Bộ Giao thông Vận tải cho biết trong tháng 6/2022, có 4 dự án sẽ được hoàn tất thủ tục khởi công xây dựng.
Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các ban quản lý dự án, chủ đầu tư cần quyết liệt tập trung xác định nhu cầu giải ngân vốn đầu tư công ở từng dự án.
Tại cuộc họp kiểm điểm tiến độ các dự án xây dựng cơ bản và giải ngân các dự án đầu tư công ngành giao thông sáng 25/5, theo số liệu báo cáo, lũy kế đến hết tháng 5/2022, Bộ Giao thông vận tải dự kiến giải ngân đạt 15.080 tỷ đồng, bằng 34,9% kế hoạch năm 2022 đã giao chi tiết, về tổng thể đáp ứng theo chỉ đạo của Bộ trưởng tại cuộc họp tháng 4/2022 (vượt mức kế hoạch đề ra là 33,3%).
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể yêu cầu đơn vị nào chưa đạt giải ngân vốn đầu tư công đến mức bình quân chung của Bộ vẫn xem là chưa hoàn thành.
Cho rằng khối lượng giải ngân năm 2022 là rất lớn và không có 'đường lùi', Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thể đã yêu cầu các đơn vị trong ngành phải có các giải pháp quyết liệt hơn nữa.