Quan chức quốc phòng Trung Quốc hôm 28/6 lên tiếng cảnh báo Mỹ về nguy cơ tai nạn quân sự có thể xảy ra giữa 2 nước sau khi Mỹ điều tàu chiến tuần tra ở Biển Đông.
Bộ Quốc phòng Mỹ ngày 27/8 cảnh báo rằng những vụ phóng thử tên lửa đạn đạo của Trung Quốc ở Biển Đông đang đe dọa hòa bình và an ninh khu vực.
Việc Trung Quốc đưa quần đảo Hoàng Sa vào quy tắc kiểm tra kỹ thuật tàu biển nội địa là vi phạm chủ quyền của Việt Nam với quần đảo này.
Kể từ ngày 1/8 vừa qua, một phiên bản sửa đổi quy định hàng hải của Trung Quốc từ năm 1974, trong đó định nghĩa lại vùng biển giữa đảo Hải Nam của Trung Quốc và quần đảo Hoàng Sa mà Bắc Kinh chiếm của Việt Nam, bắt đầu có hiệu lực. Việt Nam tuyên bố đây là hành động vi phạm chủ quyền của Việt Nam và vô giá trị.
Khu vực Trung Quốc nghiên cứu là quanh Quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền của Việt Nam hiện do TQ chiếm đóng trái phép) và Bãi Macclesfield.
Trung Quốc thay thuật ngữ trong quy tắc hàng hải trên biển Đông, gọi khu vực giữa tỉnh Hải Nam và quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là vùng ven biển thay vì ngoài khơi.
Bắc Kinh thay đổi từ ngữ trong quy định hàng hải, xác định khu vực giữa tỉnh Hải Nam và quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là 'vùng ven biển' thay vì 'ngoài khơi'.
Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều nay, 16/7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi liên quan đến vấn đề Biển Đông hiện nay.
Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 16/7, Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi liên quan đến vấn đề Biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam chiều 16-7 đã phản ứng về các ý kiến trên Twitter của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh về Biển Đông.
Tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao chiều 16/7, Người phát ngôn Lê Thị Thu Hằng đã trả lời một số câu hỏi liên quan đến vấn đề Biển Đông hiện nay.
Việt Nam cho rằng tất cả quốc gia đều phải có nghĩa vụ và lợi ích chung trong việc tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế.
Cử tri và nhân dân TP Đà Nẵng yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ quyết định sai trái trên và chấm dứt các hoạt động bất hợp pháp trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Cử tri Đà Nẵng phản đối Trung Quốc ngang ngược thông báo thành lập cái gọi là quận Tây Sa và quận Nam Sa
Tại kỳ họp thứ 15 HĐND thành phố Đà Nẵng, bà Đặng Thị Kim Liên (Chủ tịch UBMTTQ thành phố Đà Nẵng) cho biết: Cử tri và nhân dân Đà Nẵng cương quyết phản đối việc Trung Quốc thông báo thành lập cái gọi là 'quận Tây Sa' (tức quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) và 'quận Nam Sa' (tức quần đảo Trường Sa của Việt Nam).
Cử tri và nhân dân TP Đà Nẵng yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ quyết định sai trái trên và chấm dứt các hoạt động bất hợp pháp trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Sáng 6/7, báo cáo tại Kỳ họp thứ 15, HĐND TP Đà Nẵng khóa IX, bà Đặng Thị Kim Liên (Chủ tịch UBMTTQ TP Đà Nẵng) đã trình bày báo cáo tổng hợp ý kiến, nguyện vọng, ý kiến nghị của cử tri và nhân dân gửi tới kỳ họp.
Cử tri và nhân dân Đà Nẵng kiên quyết phản đối việc Trung Quốc thông báo thành lập cái gọi là 'quận Tây Sa' và 'quận Nam Sa' tại hai quần đảo của Việt Nam.
Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Đà Nẵng cho biết, cử tri và nhân dân TP kiên quyết phản đối thông báo của Trung Quốc lập quận 'Tây Sa', 'Nam Sa' tại hai quần đảo của Việt Nam.
Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Đà Nẵng nhấn mạnh, cử tri và nhân dân TP kiên quyết phản đối việc Trung Quốc thông báo thành lập cái gọi là quận Tây Sa và quận Nam Sa.
Cử tri và nhân dân TP Đà Nẵng kiên quyết phản đối việc Trung Quốc thông báo thành lập cái gọi là 'quận Tây Sa' và 'quận Nam Sa'.
Cử tri và nhân dân TP.Đà Nẵng kiên quyết phản đối việc Trung Quốc thông báo thành lập cái gọi là 'quận Tây Sa' và 'quận Nam Sa'.
Cử tri Đà Nẵng cương quyết phản đối việc Trung Quốc thông báo thành lập cái gọi là 'quận Tây Sa' và 'quận Nam Sa' thuộc quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
Nếu các cuộc tập trận xâm phạm vào lãnh hải Philippines, Trung Quốc sẽ vấp phải phản ứng mạnh nhất, về ngoại giao hoặc bất kỳ hình thức nào phù hợp.
Trong bối cảnh thế giới vẫn đang tập trung đối phó với đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 thì Trung Quốc lại gia tăng các hành động đòi hỏi chủ quyền phi lý ở Biển Đông.
Cục Hải sự Hải Nam (Trung Quốc) ngang nhiên ra thông báo, quân đội Trung Quốc sẽ tổ chức tập trận trái phép tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) là cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết tình huống xung đột trên Biển Đông.
Yêu sách Tứ Sa là mới hay đã thay thế yêu sách đường 9 đoạn đã bị phán quyết Tòa trọng tài vụ kiện Biển Đông năm 2016 bác bỏ? Câu hỏi này cần được làm rõ.
Trung Quốc hôm 28/5 cho biết đã 'trục xuất' tàu Mỹ di chuyển gần quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Hội Hữu nghị Bỉ-Việt Nam ủng hộ nhân dân Việt Nam kêu gọi cộng đồng quốc tế gia tăng sức ép nhằm chấm dứt các hành động đơn phương gây căng thẳng tình hình ở Biển Đông.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng các hành động đơn phương tại Biển Đông, Chủ tịch Hội Hữu nghị Bỉ - Việt Nam Pierre Grega khẳng định Hội Hữu nghị Bỉ - Việt Nam ủng hộ nhân dân Việt Nam, đồng thời kêu gọi cộng đồng quốc tế gia tăng sức ép nhằm chấm dứt các hành động đơn phương gây căng thẳng tình hình ở Biển Đông, đồng thời nhanh chóng tìm ra các giải pháp cho những tranh chấp tại Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế.
Trung Quốc vừa ngang ngược ra lệnh 'cấm đánh bắt cá trên biển Đông' trong vòng ba tháng rưỡi, kể từ ngày 1/5/2020. Thực tế những năm gần đây, lệnh 'cấm' này đến hẹn lại lên, nhưng âm mưu và quyết tâm việc biến Biển Đông thành 'ao nhà' của Trung Quốc ngày càng lộ rõ và quyết liệt.