Trong 5 thầy trò Đường Tăng thì Sa Tăng là nhân vật gây nhiều tò mò nhất khi xuất thân thực sự cho đến nay vẫn là một bí ẩn nhất.
Tập 18 - 19 phim Rèm Ngọc Châu Sa hé lộ lai lịch của ngọc trai máu và cuộc giao tranh ác liệt giữa Yên Tử Kinh với băng cướp ở Tây Vực.
Yên Tử Kinh đưa ra một quyết định quan trọng ở tập 17 phim Rèm Ngọc Châu Sa.
Trong 2 tập tiếp theo phim Rèm Ngọc Châu Sa, Đoan Ngọ (Triệu Lộ Tư) và Yên Tử Kinh (Lưu Vũ Ninh) nhận ra tình cảm của nhau.
Sau một hồi đấu đá với nhà họ Việt, 'Rèm Ngọc Châu Sa' cuối tập 14 lại quay về cuộc chiến của Yên Tử Kinh và nhà họ Thôi - Thôi Thập Cửu. Đoan Ngọ đã thoải mái, tin tưởng, thấu hiểu Tử Kinh.
Ban đầu là tức giận, khó hiểu nhưng chỉ mất vài ngày, Đoan Ngọ đã đoán ra Yên Tử Kinh không phải mù quáng cầu hôn Việt Vân Tụ/ Ngọc Quan Âm mà có mối liên kết nào đó với Thôi gia.
Phải chăng Chu Bá Thông có 'vũ khí bí mật' nào khiến Âu Dương Phong sợ hãi?
Theo diễn biến tập tiếp theo Rèm Ngọc Châu Sa, Yên Tử Kinh vừa nhen nhóm hi vọng tìm em gái đã nhận tin dữ.
Sa Tăng là nhân vật gây nhiều tò mò nhất trong 4 thầy trò Đường Tăng khi xuất thân thực sự cho đến nay vẫn là một bí ẩn.
Lời ngỏ: Tĩnh dạ tứ là một bài Đường thi ngũ ngôn tứ tuyệt nổi tiếng của nhà thơ Lý Bạch đã được đưa vào sách giáo khoa lớp 7 từ nhiều năm nay. Bài viết này nhằm góp phần tìm hiểu nội dung ý nghĩa và giá trị của bài thơ qua chủ đề cố hương của tác giả.
Nhà nghiên cứu văn hóa Huỳnh Ngọc Trảng đã giải thích khá thấu đáo về nguồn gốc của nghệ thuật múa lân trong văn hóa dân gian Việt Nam.
Đạo hiếu vốn là truyền thống quý báu, tốt đẹp của mỗi dân tộc, tinh thần ấy được giữ gìn, bảo tồn, phát huy qua bao thế hệ trở nên bất biến.
Bộ phim cổ trang 'Tứ phương quán' dài 37 tập, được tổ chức họp báo cũng như xem trước phim tại Bắc Kinh (Trung Quốc) vào ngày hôm nay 22/8.
Âu Dương Phong, hiệu Tây Độc là một nhân vật trong tiểu thuyết kiếm hiệp Anh hùng xạ điêu và Thần điêu đại hiệp của cố nhà văn Kim Dung.
Âu Dương Phong, hiệu Tây Độc là một nhân vật trong tiểu thuyết kiếm hiệp Anh hùng xạ điêu và Thần điêu đại hiệp của cố nhà văn Kim Dung.
Sa Tăng là nhân vật gây nhiều tò mò nhất trong 4 thầy trò Đường Tăng khi xuất thân thực sự cho đến nay vẫn là một bí ẩn.
Nền văn minh Trung Quốc và nền văn minh độc đáo của phương Tây đã có sự đụng độ đầy kinh ngạc, khiến hậu thế không khỏi tò mò.
Thất bại của Lý Lăng khiến Hán Vũ Đế nổi giận. Ông ra lệnh xử tử cả nhà Lý Lăng. Tư Mã Thiên (sử gia nổi tiếng thời Hán) can ngăn cũng bị Hán Vũ Đế bắt bỏ ngục và bị xử cung hình (thiến).
Du lịch xanh, du lịch gắn với thiên nhiên đang dần trở thành xu hướng được yêu thích trong năm 2024. Để phục vụ nhu cầu du lịch hè, Công ty du lịch Vietravel đã gợi ý một số điểm du lịch với chi phí hợp lý.
Thành Ca Tỳ La Vệ thiêng liêng nằm tại vùng Tilaurakot, thuộc biên giới Ấn Độ và Nepal, là quê hương của Đức Phật.
Trong lịch sử, ngoài Tây Thi và Dương Ngọc Hoàn, quả thật có một người cũng sở hữu hương thơm quyến rũ, cực kỳ nổi tiếng - đó chính là Dung Phi Hòa Trác thị của Hoàng đế Càn Long. So với hai mỹ nhân ở trên, Dung Phi nổi tiếng hơn cả nhờ mùi hương lấn át cả hoa cỏ của mình.
Nhiều người thích tìm hiểu và rất tò mò khám phá những nơi kì lạ trên thế giới, do vậy, những người biết làm ăn sẽ xây dựng một số danh lam thắng cảnh độc đáo cho mọi người đến xem và khám phá, không chỉ có thể nâng cao kiến thức mà còn mang lại sự trợ giúp kinh tế cho khu vực địa phương.
Trung Quốc được biết đến là một quốc gia với nền logistics mạnh mẽ. Thế nhưng có một khu vực ở xứ Trung nằm ngoại lệ khi việc vận chuyển ở đây còn gặp không ít khó khăn, khó có thể nào free ship.
Người Trung Quốc đã sớm biết sự tồn tại của Phật giáo, tuy lấy sự kiện Sở Vương Anh thờ Phật làm bắt đầu; nhưng Phật giáo củng cố cơ sở tại Trung Quốc có thể nói là vào cuối thời Hậu Hán, khi bắt đầu có sự phiên dịch kinh điển.
Các nhà khảo cổ học ở Tân Cương, Trung Quốc đã khai quật được một số bánh sủi cảo từ một ngôi mộ ở Turpan. Dù có niên đại hàng nghìn năm tuổi nhưng chúng vẫn không hề bị hỏng.
Trong xã hội hiện đại, con người khó có thời gian thoải mái cho riêng mình do công việc bận rộn. Thế nhưng, cuộc sống của người dân thời Đường ở Trung Quốc lại có được điều đó.
Với khao khát được bất tử, Tần Thủy Hoàng đã từng lệnh cho 3000 người đi tìm bằng được cây cỏ bất tử được cho là có thể điều chế ra thuốc trường sinh.
Khi khai quật một ngôi mộ ở Turpan, các nhà khảo cổ Trung Quốc đã tìm thấy nhiều hiện vật giá trị. Trong số này, họ bất ngờ phát hiện những chiếc bánh sủi cảo có niên đại từ thời nhà Đường.
Xá lợi là kết quả của quá trình huân tu Giới, Định, Tuệ rất khó đạt được, cho nên nó là ruộng phước tối thượng trên đời'. Luận Đại trí độ (quyển 59), nói: 'Cúng dường xá lợi Phật, cho dù nhỏ như hạt cải, cũng được phước báo vô lượng vô biên'. Luận này cũng cho biết, xá lợi là kết quả tu tập sáu pháp ba-la-mật mà thành.
Chỉ cần có một tia hi vọng về việc trường sinh bất tử, Tần Thủy Hoàng cỡ nào cũng sẵn sàng chi tiền bạc và nhân lực để tìm kiếm.
Chúng ta thường thấy một hoặc một cặp sư tử đá hay được trưng bày trước cổng nhiều công trình kiến trúc, đền chùa cổ kính xưa, tại sao lại như vậy?
Các anh hùng trong thời cổ đại Trung Quốc thường hay để râu và đó được xem là sở thích thể hiện nét đẹp của họ. Vậy tại sao họ lại thích để râu và nó có ý nghĩa thế nào với họ? Tại sao nói râu càng dài càng tốt và họ xem nó như báu vật?
Lịch sử Trung Quốc dài 5000 năm, bắt đầu từ vua Tần Thủy Hoàng tới khi triều Thanh bị diệt vong đã trải qua mấy trăm vị Hoàng đế. Trong số họ có người là minh quân ái quốc thương dân, có kẻ lại là hôn quân tàn ác. Nhưng để tìm ra được những người có trải nghiệm giống nhau thì thực sự không nhiều.
Tần Thủy Hoàng khao khát đạt được sự trường sinh bất tử nên cho nhiều người đi tìm khắp nơi. Trong số này, Tần Thủy Hoàng được cho là điên cuồng tìm kiếm một loại 'thảo dược trường sinh'. Loại cỏ này có thật hay không?
Tần Thủy Hoàng, nổi tiếng với khát vọng bất tử và trường sinh, đã ra lệnh cho 3.000 người đi tìm kiếm một loại cây cỏ được cho là có khả năng cải tử.
Với khao khát được bất tử, Tần Thủy Hoàng đã từng lệnh cho 3.000 người đi tìm bằng được cây cỏ bất tử được cho là có thể điều chế ra thuốc trường sinh.
Nghe nói ở Tây Vực có một loại cỏ cứu người chết sống lại, Tần Thủy Hoàng sai nhà giả kim Từ Phúc đi về phía đông tìm kiếm.
Di chỉ thành cổ Mễ Lan của Trung Quốc là nơi lưu giữ những tàn tích đa văn hóa xứ Tây Vực, tên gọi cổ xưa của Khu tự trị Tân Cương, cho phép du khách tham quan tìm hiểu về những nền văn hóa cổ xưa khác nhau từng xuất hiện tại khu vực này. Đồng thời, địa điểm thăm quan này cũng cung cấp dữ liệu quý giá cho việc nghiên cứu lịch sử văn hóa và nghệ thuật Trung Hoa. Phản ánh của phóng viên TTXVN tại địa bàn.
Khu tự trị Tân Cương của Trung Quốc, nằm ở trung tâm của Con đường tơ lụa cổ xưa, với lịch sử văn hóa vô cùng phong phú. Đến Tân Cương, nơi xưa kia được biết đến với tên gọi Tây Vực, du khách có thể tìm hiểu về lịch sử ngàn năm xứ Tây Vực thông qua những hiện vật được trưng bày tại Bảo tàng Tân Cương. Cùng tìm hiểu nét đặc sắc văn hóa này qua lăng kính của PV thường trú TTXVN tại Trung Quốc.
Vì ám ảnh với cái chết, Tần Thủy Hoàng đã cho nhiều người đi tìm kiếm thuốc trường sinh. Tương truyền, ông hoàng này nghe tin ở Tây Vực có loại cỏ giúp người chết sống lại nên sai Từ Phúc đi tìm.
Nghe nói ở Tây Vực có một loại cỏ cứu người chết sống lại, Tần Thủy Hoàng sai nhà giả kim Từ Phúc đi về phía đông tìm kiếm.
Chiếc bánh trung thu 'vô hại' hóa ra lại là 'đại công thần' giúp Chu Nguyên Chương lật đổ nhà Nguyên, mở ra thời kì trị vì của mình.
Trương Tam Phong là nhất đại tông sư, người khai sáng ra phái Võ Đang danh đương thiên hạ nhưng khả năng của ông, có lẽ đã được nhiều người thổi phồng lên.
Nguyên mẫu của công chúa Hàm Hương là Dung Phi, người nổi tiếng với cơ thể tỏa mùi thơm thu hút ong bướm quanh mình.