Đối mặt với những khó khăn, thách thức, biến động phức tạp cả về kinh tế và địa chính trị trên toàn cầu, trong năm 2023, ngành ngân hàng đã chủ động và tích cực triển khai hoạt động đối ngoại một cách toàn diện, linh hoạt, hiệu quả.
Trước xu thế phát triển của dịch vụ tài chính, đặc biệt là các dịch vụ tài chính số trong phát triển tài chính toàn diện, Ngân hàng Chính sách xã hội đã xác định tài chính toàn diện là hướng phát triển quan trọng để đạt được mục tiêu cung cấp các dịch vụ chất lượng, thuận tiện đến cho khách hàng là người nghèo và các đối tượng chính sách, nhất là khách hàng ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Mặc dù thị trường tín dụng xanh tại Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bước khởi động tích cực nhưng theo các chuyên gia kinh tế, quá trình phát triển này vẫn còn một số rào cản.
Trong kỷ nguyên số, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã có những quyết sách để giúp khách hàng của mình là người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đặc biệt là phụ nữ từng bước tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên điện thoại di động.
Tạo môi trường chính sách thuận lợi, thúc đẩy tài chính toàn diện, để nhóm người yếu thế sử dụng dịch vụ tài chính thuận lợi nhất là một cách giảm thiểu sự đảo ngược tiến trình phát triển.
Sáng 23/5, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ Châu Á, Mastercard cùng sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia phối hợp tổ chức tọa đàm 'Tăng cường tài chính số - Thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam'.
Ngày 12/5, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, đến nay đã có 39/129 tổ chức tín dụng phát sinh dư nợ xanh, đạt hơn 500.524 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 4,2% dư nợ tín dụng của nền kinh tế, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực năng lượng sạch, năng lượng tái tạo (chiếm tỷ trọng 46,7%) và nông nghiệp xanh (chiếm tỷ trọng hơn 31%).
Ngày 12/7/2019, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc NHNN Nguyễn Kim Anh có buổi tiếp với bà Ruth Goodwin-Groen, Tổng Giám đốc của Liên minh Better Than Cash (BTCA).