Một chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ giải khát ở xã Ea Tu, TP Buôn Ma Thuột bị phạt số tiền 25 triệu đồng do liên quan đến vụ việc 17 học sinh nhập viện do nghi ngộ độc trà sữa.
UBND thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực an toàn thực phẩm đối với ông Tô Quang Học, sinh năm 1979, chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ giải khát Mây, ở thôn 2, xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột.
UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) ra quyết định xử phạt chủ quán trà sữa số tiền 25 triệu đồng trong vụ việc 17 em học sinh bị ngộ độc.
Liên quan vụ việc 17 học sinh nhập viện sau khi uống trà sữa, UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đã xử phạt chủ cơ sở bán trà sữa số tiền 25 triệu đồng.
Liên quan đến vụ việc 17 học sinh tiểu học phải nhập viện cấp cứu do nghi ngộ độc trà sữa, cơ quan chức năng đã xử phạt chủ cơ sở 25 triệu đồng.
Liên quan vụ 17 học sinh nghi ngộ độc trà sữa, UBND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) vừa ban hành quyết định xử phạt hành chính chủ cơ sở kinh doanh.
Chuyên gia kinh tế cho rằng việc đánh thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu cơ bản chỉ làm tăng giá xăng dầu, không có lợi cho cả người dân và nền kinh tế.
Chuyên gia kinh tế cho rằng nên làm rõ các căn cứ cho việc đánh thuế thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu để hạn chế ảnh hưởng đến người dân và doanh nghiệp.
Chuyên gia kinh tế và doanh nghiệp cho rằng dầu diesel là nhiên liệu không thể thiếu trong sản xuất, vận tải nên cần có chính sách hỗ trợ nếu giá tiếp tục neo cao.
Nhiều doanh nghiệp vận tải bày tỏ lo lắng trước việc giá dầu diesel liên tục tăng cao, thậm chí đắt hơn cả giá xăng, điều chưa xảy ra trên thị trường xăng dầu.
Từ 15h ngày 13/6, giá xăng dầu tiếp tục được điều chỉnh tăng, đặc biệt ở mặt hàng dầu, khiến doanh nghiệp vận tải lo ngại, người dân quay cuồng trong loạt chi phí.
Từ 15h ngày 21/4, giá xăng E5 RON92 tăng thêm 663 đồng/lít, xăng RON95 tăng 675 đồng/lít.
Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng cần tiếp tục giảm thuế để kéo giá xăng dầu trong nước và hỗ trợ hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi, phát triển.
Ngoài giảm thuế môi trường, chuyên gia và doanh nghiệp cho rằng, vẫn cần thêm động thái mạnh hơn nữa thì mới có thể kiềm chế hiệu quả giá xăng dầu.
Chuyên gia, doanh nghiệp nhận định mức giảm thuế bảo vệ môi trường với xăng dầu do Bộ Tài chính đề xuất quá thấp so với mức tăng giá dầu hiện nay.
Các doanh nghiệp trong lĩnh vực giao thông - vận tải vốn đã gặp không ít khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 kéo dài thì nay lại tiếp tục 'lao đao' khi giá xăng, dầu liên tục tăng cao và thiết lập 'kỷ lục' mới kể từ năm 2005. Trước những áp lực lớn này, các cơ quan chức năng cần sớm có biện pháp phù hợp để kịp thời san sẻ 'gánh nặng' với các doanh nghiệp ngành Giao thông Vận tải.
Xăng tăng giá kỷ lục gây sức ép lớn đến mặt bằng giá nói chung, người nghèo là đối tượng chịu nhiều thiệt thòi nhất.Giá xăng tăng liên tiếp, cao nhất lịch sử
Với giá xăng hiện đã vượt 25.000 đồng/lít - mức cao nhất trong 8 năm qua, các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ, nhất là doanh nghiệp vận tải, 'khó chồng khó' khi chưa kịp khôi phục lại hết công suất hoạt động do dịch bệnh Covid-19...
Việc giá xăng, dầu liên tục tăng phi mã trong khi hành khách vẫn chưa 'mặn mà' với xe khách đã khiến các DN đang đứng trước tình trạng 'tiến thoái lưỡng nan'.
Xăng dầu tăng giá mạnh trong bối cảnh dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp gây sức ép khủng khiếp lên doanh nghiệp, nhất là trong lĩnh vực vận tải.
Từ mức 17.000 đồng/lít hồi đầu năm, giá xăng dầu hiện đã tăng lên gần 25.000 đồng/lít, gây áp lực khủng khiếp lên người dân, doanh nghiệp.
Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp lo ngại việc giá xăng dầu không ngừng leo thang sẽ tác động tiêu cực đến quá trình phục hồi của nền kinh tế sau dịch COVID-19.