Sản xuất xi măng là một trong những ngành có nguồn phát thải CO2 lớn nhất, do đó việc tìm kiếm giải pháp giảm phát thải rất quan trọng để có thể giảm đáng kể tác động đến môi trường và nâng cao hiệu quả kinh tế.
Làng gốm cổ Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội hình thành vào khoảng thế kỷ 14-15 và hiện nay là một trong những làng nghề thu hút đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.
Các quy định về môi trường nghiêm ngặt hơn và nhu cầu ngày càng tăng trên toàn cầu đối với nhựa tái chế, đặc biệt đến từ Mỹ và châu Âu đang tạo động lực thúc đẩy ngành công nghiệp này chuyển sang hướng phát triển bền vững, mang đến nhiều thách thức và cơ hội mới cho doanh nghiệp Việt.
Các thị trường khó tính rất quan tâm đến công tác truy xuất nguồn gốc sản phẩm nên việc cấp mã số vùng trồng, nuôi là một trong những điều kiện để sản phẩm nông-thủy sản xuất khẩu thuận lợi.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội) đã gìn giữ, bảo tồn và phát huy nghề làm gốm truyền thống hơn một nghìn năm tuổi. Nhân dân nơi đây luôn tự hào về nghề làm gốm mang đậm văn hóa, tinh hoa của người Việt. Để rồi họ tích cực, sáng tạo, đổi mới làm ra những sản phẩm gốm tinh xảo, bắt mắt đáp ứng thị hiếu khách hàng và từng bước đưa làng nghề truyền thống trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, nổi tiếng ở Thủ đô Hà Nội.
Có lịch sử hơn 500 tuổi, đến nay làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) không chỉ giữ vững thương hiệu truyền thống còn được biết tới là điểm đến du lịch làng nghề hấp dẫn nhất Thủ đô.
Trong bối cảnh một phút lướt Facebook, TikTok, YouTube cũng phát thải CO2, doanh nghiệp cần tiến lên một phiên bản khác trong chiến lược kinh doanh thay vì chỉ nghĩ đến làm kinh tế, không quan tâm đến vấn đề môi trường và trách nhiệm xã hội.
Base.vn vừa phối hợp với SGS Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Xanh hóa và số hóa sản xuất: Lợi thế cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp trọng điểm miền Trung', góp phần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi 'kép' cho cộng đồng doanh nghiệp miền Trung.
'Cả cuộc đời rực cháy/ Triệu sản phẩm qua tay/ Đôi tay vầy lem đất/ Mới có cơ nghiệp này' Ngay tại cổng ngôi nhà 'Thuận An đường' trong làng gốm Bát Tràng (huyện Gia Lâm, Hà Nội), nghệ nhân Tô Thanh Sơn chào đón chúng tôi bằng những vần thơ về chuyện nghề. Vào trong nhà, ông mời khách uống nước chè tươi để cùng tìm hiểu về thị trường của làng gốm truyền thống.
Thời gian qua, Báo Nhân Dân nhận được bài, tin, ảnh và thông tin qua đường dây nóng của các bạn đọc, cộng tác viên:
Trải qua bao thăng trầm của thời gian, Làng Gốm Bát Tràng không chỉ nổi bật với sắc màu văn hóa truyền thống mà còn là địa điểm độc đáo thu hút khách du lịch.
'Tháng Ba chính vụ cá mòi/ Chẳng ăn thì cũng thiệt thòi lắm thay'.
Năm nay, NSND Kim Cương vận động các mạnh thường quân mang đến hơn 120 phần quà Tết cho nghệ sĩ, công nhân sân khấu nghèo, có hoàn cảnh khó khăn với số tổng trị giá tiền lì xì và quà gần 1 tỉ đồng.
Sáng 15/9, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy Ngô Thị Thanh Hằng - Trưởng Ban Chỉ đạo Chương trình số 02-CTr/TU về 'Phát triển nông nghiệp, xây dựng NTM, nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2016-2020' đã thăm, kiểm tra hoạt động sản xuất, kinh doanh và xây dựng sản phẩm OCOP tại xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm).
Tối ngày 9/10, UBND huyện Gia Lâm (Hà Nội) chính thức đón nhận Quyết định và công bố điểm du lịch của UBND thành phố Hà Nội đối với xã Bát Tràng.
Là một trong những làng nghề tiêu biểu thủ đô với những sản phẩm gốm truyền thống đặc trưng, tuy nhiên Bát Tràng không đơn thuần là một làng nghề sản xuất, kinh doanh mà còn là một điểm đến du lịch hấp dẫn hàng đầu của Hà Nội hiện nay.
UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định công nhận xã Bát Tràng (huyện Gia Lâm) là điểm du lịch.