Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.
Trận chiến Xích Bích là một trong ba cuộc chiến lớn nhất thời kỳ Tam Quốc, nhờ kế hoạch hoàn hảo của Gia Cát Lượng, quân đội Thục-Ngô có đầy đủ vũ khí để sẵn sàng cho cuộc chiến tranh.
Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: 'Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng'. Từ đây, nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ hiền tài. Sự thực có phải vậy?
Trong suốt hơn 1.000 năm, không một ai dám xâm phạm mộ của Võ Thánh Quan Vũ. Mãi sau này, khi khai quật ngôi mộ này, giới khảo cổ mới ngỡ ngàng vì phát hiện ra 1 thứ bất thường.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.
Nếu như Lưu Bị có trong tay nhiều chiến tướng tận trung thì Tào Tháo cũng có không ít danh tướng xin hàng, đi theo phò tá.
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách 'giả chết' để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Lưu Bị đã lừa 50.000 quân của Tào Tháo, bí quyết nào đã giúp Lưu Bị thành công trong màn kịch này?
Sau khi qua đời ở thành Bạch Đế, linh cữu của Lưu Bị mới được chuyển về Thành Đô để tổ chức tang lễ. Suốt 3 tháng đó, thi hài Lưu Bị không có dấu hiệu phân hủy. Điều này khiến nhiều người tò mò vì sao lại vậy?
Là một trong 3 thế lực lớn thời Tam quốc, Tào Tháo rất giỏi nhìn người. Trong số những võ tướng đầu quân cho mình, Tào Tháo đánh giá cao 3 người và cho rằng họ khó có thể thay thế.
Tôn Quyền làm chúa nước Ngô như hổ ngồi giữ Giang Đông suốt hơn 50 năm, đường hoàng sánh vai cùng với Tào Tháo, Lưu Bị mà không chịu lép vế. Người đời vẫn tự thắc mắc rằng đâu là vũ khí bí mật của ông?
Thời nào cũng vậy, với những người có quyền, việc ham tiêu pha xa xỉ là nguồn gốc của lòng tham, từ đó sinh ra những hệ lụy như tham nhũng, vơ vét, bòn rút của công cho mục đích cá nhân. Thế nên, từ thời xưa, dạy về đạo làm người quân tử, trong thiên Đằng Văn công (hạ), Mạnh Tử đã bình luận rằng phải là người 'Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di', tức là 'giàu sang không mê hoặc được, nghèo khó không dời đổi được', mới có thể gọi là bậc đại trượng phu.
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì.
Đây là nhân vật lịch sử đóng vai trò trọng yếu trong việc phân định thế cục thời Tam Quốc thế nhưng lại bị lịch sử lãng quên.
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh Gia Cát Lượng hay bất cứ chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung 'dìm hàng' khi mô tả trong truyện.
Vị tướng tài mang dòng họ Gia Cát có trí tuệ hơn người nhưng vì hiếu thắng mà bại trước quân Ngụy, đây là nguồn cơn dẫn đến hoa diệt tam tộc sau này.
Là vị tướng tài hàng đầu thời Tam Quốc, nhưng dưới ngòi bút của La Quán Trung, nhân vật này có phần bị 'dìm hàng', gây ra những hiểu nhầm tai hại.
Trong 3 thế lực, Lưu Bị và Tào Tháo tầm tuổi nhau, trong khi Tôn Quyền chỉ là một cậu bé 18 tuổi khi tiếp quản Giang Đông. Tuổi tác không phải là yếu tố hạn chế khả năng của Tôn Quyền.
Tầm nhìn của người này được đánh giá là chẳng thua kém Khổng Minh hay bất cứ nhà chiến lược gia nào thời Tam Quốc. Nhiều sử gia cho rằng ông đã bị La Quán Trung 'dìm hàng' khi mô tả trong truyện.
Thời Tam Quốc, nhà Tào Ngụy có lực lượng hùng mạnh nhất, được vô số nhân tài đầu quân, nhưng có 3 nhân vật ít được biết tới, đóng vai trò đặc biệt quan trọng, thể hiện con mắt nhìn người của Tào Tháo.
Lưu Bị mỗi lần vào phòng đều được 'tiếp đón' bằng đao kiếm.
Ba lãnh đạo Tam Quốc gồm Tôn Quyền, Tào Tháo và Lưu Bị đều có cách chọn người thừa kế riêng của mình, nhưng rốt cuộc ai mới là người sáng suốt nhất?
Lúc đầu Tôn Quyền và Tào Tháo đều mạnh hơn Lưu Bị, vậy tại sao Gia Cát Lượng lại chọn Lưu Bị? Gia Cát Lượng đã nghĩ gì?
Với tầm nhìn chiến lược, cách ứng xử điềm tĩnh, vị chiến lược gia này lần lượt chinh phục từng đối tượng mỗi khi đi thuyết khách.
Những tưởng Tào Tháo không sợ trời không sợ đất, hóa ra vẫn có 3 người khiến Tào ớn lạnh khi nghĩ đến. Hai đối thủ lớn của Tào là Lưu Bị và Tôn Quyền không nằm trong danh sách này.
Trong lịch sử thời Tam Quốc, Lưu Bị được coi là phe chính nghĩa (sau này được thờ ở Đế vương miếu), gánh trọng trách nối tiếp nhà Hán sau khi Tào Phi soán ngôi Hán Hiến Đế.
Thời Tam Quốc, Lưu Bị có xuất phát điểm yếu kém nhất, gây dựng thế lực cũng khó khăn hơn so với Tào Tháo và Tôn Quyền, từ đó bỏ lỡ không ít người tài.
Có một người từng nói rằng khi nhắc đến Tam Quốc, trẻ em khi nghe thấy tên Lưu Hoàng Thúc liền vỗ tay, nghe tên Tào Tháo liền trợn mắt trừng trừng, nghe tin Quan Vũ mất nước mắt lưng tròng, mắng nhiếc Lã Mông...
Trong Tam quốc diễn nghĩa, người có công lớn nhất làm nên chiến thắng Xích Bích là Gia Cát Lượng.
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Quan Vũ là một trong Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán. Trong cuộc đời binh nghiệp, võ tướng này không tránh khỏi thất bại. Tuy nhiên, Quan Vũ nhất quyết không đầu hàng Tôn Quyền khi thua trận. Cuối cùng, Tôn Quyền chém đầu Quan Vũ.
Dù được Tôn Sách tin tưởng nhưng vị mưu sĩ này lại không chứng minh được năng lực của bản thân khi nhiều lần mắc sai lầm vô cùng nghiêm trọng.
Trái ngược với những năm đầu trị vì sáng chói khi cùng Lưu Bị và Tào Tháo tạo nên thế chân vạc Tam Quốc, những năm cuối đời Tôn Quyền lại gắn liền với hình ảnh một 'hôn quân'.
Gia Cát Lượng được xem là một trong những nhân tài xuất chúng thời Tam quốc. Là người 'thần cơ diệu toán', liệu sự như thần, Khổng minh có tài quản lý quốc gia giỏi quản lý quân đội. Tuy nhiên, ông được cho là không biết dụng binh.
Hôn nhân chính trị vẫn là hôn nhân chính trị. Mỹ nữ Giang Đông Tôn Thượng Hương hoàn toàn có khả năng là một nước cờ cao tay mà Tôn Quyền cài vào bên cạnh Lưu Bị, hoặc để ám sát, hoặc để gây rối.
Là nhân vật có sức ảnh hưởng lớn thời Tam quốc, Tào Tháo coi trọng, tin tưởng võ tướng Điển Vi. Mãnh tướng này từng 'mở đường máu' để giải cứu Tào Tháo. Khi Điển Vi mất, Tào Tháo bật khóc, đau xót.
Gia Cát Lượng đã góp công lớn giúp Lưu Bị lập ra nhà Thục Hán.
Tài năng của Gia Cát Lượng và Tôn Quyền được thể hiện qua nhiều chiến thắng lớn. Thế nhưng, hai đại nhân vật này đều phải chịu thua trước 2 thành trì kiên cố này.
Là nhân vật có ảnh hưởng lớn thời Tam quốc, Lưu Bị khát khao thống nhất thiên hạ. Theo các nhà nghiên cứu, nếu hoàng đế Lưu Bị có được thiên hạ thì nhất định sẽ giết 3 người, bao gồm cả Gia Cát Lượng.
Tam Quốc được biết tới là thời đại không thiếu nhân tài. Thế nhưng trong số những nhân tài nổi lên vào giai đoạn ấy, ai mới là người sở hữu tài cầm binh xuất sắc nhất?
Những mưu sĩ nào xứng đáng được liệt vào danh sách 5 người tài ba nhất thời Tam Quốc?
Tôn Thượng Hương hoàn toàn có khả năng là một nước cờ cao tay mà Tôn Quyền cài vào bên cạnh Lưu Bị.