Vị hoàng đế của Việt Nam khiến Càn Long 'xanh mặt', tên được đặt cho nhiều phường, xã nhất cả nước

Sinh thời, vị hoàng đế này là một trong những cái tên gây 'ám ảnh' với Càn Long vì độ lì lợm và tài trí nổi trội. Hiện tại, tên của ông được chọn đặt cho nhiều phường, xã nhất Việt Nam.

Vì sao đại thần nhà Thanh gửi 2 mật thư cho vua Quang Trung?

Thang Hùng Nghiệp viết thư là lúc quân Tây Sơn đang truy kích quân Thanh, lại có tin quân Tây Sơn sẽ vượt qua biên giới nên Thang Hùng Nghiệp vô cùng hoảng sợ...

Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa - Bản anh hùng ca bất hủ trong lịch sử dân tộc

Sáng nay, mùng 5 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024, đã diễn ra Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2023), nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ, cùng nghĩa quân Tây Sơn, đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc. Tới dự lễ hội có Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng cùng đông đảo du khách thập phương trên cả nước.

Nhiều địa phương kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789 là một trong những chiến công hiển hách bậc nhất trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Các địa phương trên cả nước vừa long trọng tổ chức lễ kỷ niệm nhân dịp 235 năm chiến thắng lịch sử này.

Bản hùng ca lịch sử chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa của vua Quang Trung

Màn trình diễn tái hiện chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa mùa Xuân năm Kỷ Dậu 1789 thu hút hàng nghìn người dân Thủ đô đến xem và tham gia vào lễ hội.

Hà Nội: Kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi và tôn tạo di tích tại Thanh Trì

Sáng 13/2, Huyện ủy – HĐND – UBND - Ủy ban MTTQ huyện Thanh Trì (Hà Nội) long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong dự Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, huyện Thanh Trì long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.

Kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi: Mãi là niềm tự hào dân tộc

Ngày 13-2, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội đã tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Tới dự buổi lễ có ông Nguyễn Văn Phong, Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội và đại diện các ban, ngành chức năng của TP Hà Nội.

Hà Nội: Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, huyện Thanh Trì (Tp.Hà Nội) kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi và lễ động thổ, tu bổ tôn tạo di tích địa điểm chiến thắng Ngọc Hồi.

Động thổ tôn tạo khu di tích Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2 (mùng 4 Tết Giáp Thìn), thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu và động thổ tu bổ, tôn tạo di tích Chiến thắng Ngọc Hồi.

Kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, huyện Thanh Trì (Hà Nội) kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi và lễ động thổ, tu bổ tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi.

Lễ hội kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2/2024 (mùng 4 Tết Giáp Thìn), tại huyện Thanh Trì (Hà Nội) diễn ra Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi mùa Xuân năm Kỷ Dậu 1789, tôn vinh người anh hùng áo vải cờ đào Quang Trung - Nguyễn Huệ đã lập chiến công đánh tan 29 vạn quân Thanh,thống nhất giang sơn, giành nền độc lập, đem lại cuộc sống yên bình cho dân tộc.

Long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, Huyện ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Thanh Trì long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Đến dự Lễ kỷ niệm có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Hà Nội: Hơn 48 tỷ đồng tôn tạo di tích Chiến thắng Ngọc Hồi

Sáng 13/2, huyện Thanh Trì đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi, mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và động thổ, tu bổ, tôn tạo di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi. Phó Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Phong dự buổi lễ.

Huyện Thanh Trì: Kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi và động thổ tu bổ di tích

Ngày 13/2 (mùng 4 tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), Huyện ủy–HĐND–UBND–Ủy ban MTTQ huyện Thanh Trì tổ chức lễ kỷ niệm 235 năm chiến thắng Ngọc Hồi mùa Xuân năm Kỷ Dậu (1789) và lễ động thổ tu bổ, tôn tạo di tích. Đến dự có Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong.

Kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi và tôn tạo di tích tại Thanh Trì, Hà Nội

Ngày 13/2 (mùng 4 Tết), UBND huyện Thanh Trì (Hà Nội) tổ chức Lễ kỷ niệm 235 năm Chiến thắng Ngọc Hồi mùa Xuân Kỷ Dậu (1789) và động thổ tu bổ, tôn tạo Di tích địa điểm Chiến thắng Ngọc Hồi tại xã Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì.

Chiến thắng Đống Đa - Thăng Long đầu Xuân Kỷ Dậu (1789)

Cách đây 235 năm-đầu Xuân Kỷ Dậu 1789), quân Tây Sơn tiến công đồn Đống Đa-Thăng Long là trận then chốt quyết định diễn ra bất ngờ, thần tốc và mãnh liệt làm đảo lộn và sụp đổ hoàn toàn thế trận của quân Thanh. Chiến thắng Đống Đa-Thăng Long là một trong những chiến công hiển hách trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc.

Núi Bân & lễ hội Quang Trung tại Huế

Cùng với Hà Nội và Bình Định, Huế tự hào có khu tưởng niệm và lễ hội Quang Trung gắn với sự kiện Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, xuất quân ra Bắc Hà, đánh tan 29 vạn quân Thanh xâm lược.

Nguyễn Huệ trọng dụng tài ngoại giao của Ngô Thời Nhiệm

Cụ Phương Đình cho ông Nhiệm là 'công danh chi sĩ', thực là xác luận... ông là người muốn có công danh sự nghiệp ở đời, không chịu theo thói thường cùng đời chìm nổi.

Ngày 22/12 là ngày gì? Các sự kiện diễn ra vào ngày 22/12

Các sự kiện nổi bật nhất diễn ra vào ngày 22/12, từ những sự kiện lịch sử chính trị đến những sự kiện văn hóa và xã hội.

Võ tướng nào mù quáng phò tá Lê Chiêu Thống, chết tủi tại Trung Quốc?

Đến tháng 7 năm đó, Đinh Nhạ Hành mắc bệnh nặng rồi mất, hưởng dương 52 tuổi, lưu lạc ở Trung Quốc 14 năm. Về sau, con ông rước linh cữu ông cùng theo hài cốt của vua Lê Chiêu Thống về chôn cất tại quê nhà.

'Hổ tướng Tây Sơn' Nguyễn Văn Lộc: Đánh cho Tôn Sĩ Nghị còn 50 quân

Cánh quân của Đô đốc Nguyễn Văn Lộc đến trễ hơn dự tính vài ngày nhưng cánh quân của ông cũng đã kịp tiếp sức đánh một trận lớn ở Phượng Nhãn. Kết quả Tôn Sĩ Nghị chạy thẳng về Quảng Tây dưới trướng còn chừng 50 quân lính.

Đại thắng mùa Xuân Kỷ Dậu đánh bại quân Thanh: Vũ khí bất ngờ, cách đánh táo bạo thần tốc

Đại thắng mùa Xuân Kỷ Dậu 1789 đánh bại 29 vạn quân Thanh cho thấy, quân dân Đại Việt thời vua Quang Trung đã sử dụng vũ khí bất ngờ, cách đánh táo bạo thần tốc, chọc thẳng tiêu diệt sở chỉ huy đầu não địch.

Vị Hoàng giáp có chí 'nâng đất chống trời'

Trần Danh Án (1754 - 1794) người Bảo Triện, tổng Đại Lai, huyện An Định, trấn Kinh Bắc (nay là thôn Phương Triện, xã Đại Lai, Gia Bình - Bắc Ninh).

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 15)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 14)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu (Kỳ 13)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc cuốn sách 'Phong trào nông dân Tây Sơn và Đại Đô đốc Tây Sơn Bùi Hữu Hiếu' của PGSTS Cao Văn Liên, do NXB Thanh Niên ấn hành.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 20)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Kỷ niệm 234 năm chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa

Sáng 26/1, mùng 5 tháng Giêng năm Quý Mão 2023, đã diễn ra Lễ hội kỷ niệm 234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa (1789-2023), nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công lao to lớn của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ cùng nghĩa quân Tây Sơn đã anh dũng chiến đấu chống giặc ngoại xâm, giữ vững nền độc lập dân tộc.

234 năm Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa: Âm vang truyền thống hào hùng

Mùa xuân Kỷ Dậu 1789, nghĩa quân Tây Sơn, dưới sự chỉ huy của người Anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ đã tiến công thần tốc, dũng mãnh đánh tan hàng vạn quân xâm lược, giải phóng kinh thành Thăng Long, bảo vệ toàn vẹn nền độc lập. Hơn 200 năm sau, bản hùng ca ấy vẫn còn âm vang trong lòng mỗi người dân đất Việt khi nghĩ về truyền thống yêu nước, sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc.

Áng hùng văn 'Hịch xuất quân'

Tự tin và quyết liệt là điều mà các tướng lĩnh Đại Việt qua nhiều thời kỳ đều thể hiện rõ nét.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 23)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long – Hà Nội (Kỳ 18)

Trân trọng giới thiệu sách '36 sự kiện lịch sử tiêu biểu của Thăng Long - Hà Nội' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Thủy hải chiến Việt Nam (Truyện lịch sử) (Kỳ 44)

Trân trọng giới thiệu Truyện lịch sử 'Thủy hải chiến Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.

Xuất lộ nhiều dấu tích quan trọng tại di tích núi Bân

Sau hơn 1 tháng khai quật khảo cổ tại Di tích lịch sử cấp quốc gia núi Bân ở phường An Tây, TP Huế (Thừa Thiên-Huế), đoàn chuyên gia đã bước đầu xác định được những dấu tích nguyên gốc của đàn Nam Giao thời Tây Sơn ở Huế.

Hoàng đế Quang Trung và chuyến đi sứ đặc biệt trong lịch sử

Không chỉ là thiên tài quân sự bách chiến bách thắng, Quang Trung - Nguyễn Huệ còn tạo ra chuyến đi sứ có một không hai trong lịch sử ngoại giao nước nhà.

Ông vua nào bị chê cười vì dẫn quân Thanh xâm lược?

Ông vua này bị hậu thế chê cười với những cụm từ chế nhạo như 'cõng rắn cắn gà nhà' hay 'rước voi về dày mả tổ' do ông ta đích thân dẫn đường cho quân quân Thanh sang xâm lược nước ta.

Hoàng đế Quang Trung và chuyến đi sứ có một không hai

Không chỉ là thiên tài quân sự bách chiến bách thắng, Quang Trung - Nguyễn Huệ còn tạo ra chuyến đi sứ có một không hai trong lịch sử ngoại giao nước nhà.

20 vạn quân phương Bắc xâm lược Đại Việt, chỉ 50 trở về

Đại thắng quân Thanh năm 1789 là một trong những chiến công lừng lẫy trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc. Theo đó, giặc mang 200.000 quân sang xâm chiếm Đại Việt, nhưng chỉ có khoảng 50 tên tháo chạy trở về...