Mỗi dịp hè, tại các điểm chùa, Salatel... nhiều lớp dạy chữ Khmer được tổ chức, trở thành nét đẹp văn hóa.
Chiều 30-6, sau hơn một tháng học tập, Hòa thượng Tăng Sa Vong, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bạc Liêu, trụ trì chùa Buppharam (Cái Giá Chót, xã Hưng Hội, H.Vĩnh Lợi) tổ chức buổi họp mặt, sách tấn cho các em lớp ngôn ngữ và văn hóa tại chùa.
Vào dịp hè, phụ huynh ở các phum, sóc có đông đồng bào Khmer trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu lại hồ hởi đưa con em đến chùa để học chữ Khmer.
Trong những năm qua, ngoài việc thực hiện các hoạt động thiện nguyện, hỗ trợ, chăm lo cho các hoàn cảnh khó khăn, Hội Đoàn kết sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu còn tích cực tuyên truyền, vận động phật tử và nhân dân tích cực lao động sản xuất, chung tay thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, sống tốt đời đẹp đạo, gắn kết đạo với đời...
Sau phiên trù bị, Đại hội đại biểu Hội Đoàn kết Sư sãi yêu nước tỉnh Bạc Liêu chính thức khai mạc vào sáng 31-7, tại hội trường Ban Trị sự GHPGVN tỉnh - chùa Long Phước, TP.Bạc Liêu.
Tết Chôl Chnăm Thmây của người Khmer thường kéo dài trong 3 ngày (năm nhuận kéo dài 4 ngày), trong đó ngày thứ ba là lễ tắm tượng Phật và tắm sư. Lễ tắm Phật là nghi thức quan trọng và độc đáo trong dịp Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer ở Nam bộ. Năm 2023, Lễ tắm Phật diễn ra vào ngày 16/4 cũng là ngày cuối cùng của Tết Chôl Chnăm Thmây. Nghi lễ thể hiện đức tin của người Khmer về Phật pháp, đồng thời cầu mong sự bình an đến bản thân và gia đình trong năm mới.
Hôm nay, 14/4 (ngày 24/2 âm lịch), đồng bào Khmer tại Bạc Liêu nói riêng và các địa phương khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói chung chính thức đón mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây. Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền, sự nỗ lực vươn lên của mỗi gia đình, năm nay, đồng bào Khmer Bạc Liêu đón một mùa Tết cổ truyền trong niềm vui, ấm no, hạnh phúc.
Những ngày giữa tháng 4, khắp phum, sóc Khmer Nam Bộ tưng bừng đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây. Hòa cùng không khí phấn khởi đó, đồng bào Khmer Bạc Liêu đang chuẩn bị đón một mùa Tết cổ truyền trong niềm vui, hạnh phúc khi vụ mùa thắng lợi.
Tết Chol Chnam Thmay là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Khmer Nam Bộ. Phần lớn hoạt động vui Tết diễn ra tại các chùa với nhiều nghi thức tín ngưỡng Phật giáo Nam tông, gắn với các hoạt động văn hóa, thể thao, trò chơi dân gian đậm đà bản sắc dân tộc.
Ngày 11/4, Đoàn cán bộ Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bạc Liêu do Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Thanh Duy làm Trưởng đoàn đã đến thăm, chúc Tết Chôl Chnăm Thmây 2023 tại chùa Cái Giá Giữa, Cái Giá Chót (xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi).
Thượng tọa Tăng Sa Vong, Trụ trì chùa Cái Giá Chót (xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu) là người có uy tín trong đồng bào Khmer. Ông là người mộ đạo và rất tôn kính Bác Hồ. Ông đã lập bàn thờ Bác Hồ ở trong chùa cùng với bàn thờ Phật Thích Ca Mâu Ni.
Ngày 10/4, Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Bạc Liêu tổ chức họp mặt mừng Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer năm 2023.
Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây 2023 của đồng bào Khmer Nam Bộ nói chung và đồng bào Khmer tỉnh Bạc Liêu nói riêng, ngày 6/4, Công an tỉnh Bạc Liêu tổ chức tặng quà và tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi. Đây là một trong những địa phương có đồng bào Khmer sinh sống đông đúc tại tỉnh Bạc Liêu.
Trên đất Bạc Liêu có một ngôi Sala (giảng đường) trăm cột nguyên thủy bằng gỗ quí, tuổi đời trăm năm, nằm trong khuôn viên ngôi chùa của người Khmer đã có niên đại gần 450 năm mà ít người biết đến.
Sala (giảng đường) được xây dựng bằng chất liệu gỗ quý với 100 cột, bên trong chùa Khmer cổ ở Bạc Liêu đã tồn tại cách nay hơn 100 năm.
Những người thầy dạy chữ Khmer ở Bạc Liêu nói riêng và các tỉnh, thành vùng Tây Nam bộ nói chung đều có chung một mục đích là phấn đấu góp phần bảo tồn tiếng nói và chữ viết của dân tộc Khmer.
Tỉnh Bạc Liêu tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cử tri đồng bào dân tộc và vùng biển đi bầu cử.
Những năm qua, công tác vận động, phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào Khmer góp phần bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn các tỉnh Tây Nam Bộ đạt được hiệu quả rõ rệt; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của các địa phương…