Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu 2022 – Hướng tới tương lai

Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) công bố báo cáo đặc biệt 'Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu năm 2022'. Trước đó, bản báo cáo đặc biệt lần hai này đã được giới thiệu với Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres tại Đối thoại chính sách với thanh niên khi ông sang thăm chính thức Việt Nam.

Ưu tiên thành lập nhóm công tác về chính sách thanh niên và biến đổi khí hậu

Tại Lễ công bố Báo cáo đặc biệt Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu năm 2022, một trong những khuyến nghị quan trong là ưu tiên thành lập nhóm công tác về chính sách thanh niên và biến đổi khí hậu.

Đóng góp tiếng nói của thanh niên Việt Nam vào công cuộc ứng phó với BĐKH toàn cầu

Tại Hội nghị COP26 tại Glasgow, Vương quốc Anh, cùng với nhiều quốc gia, Việt Nam đã cam kết đạt mức phát thải ròng bằng '0', tham gia Cam kết giảm phát thải khí mê-tan toàn cầu cùng nhiều sáng kiến khác trong xu thế phát triển tất yếu của thế giới về chuyển đổi năng lượng công bằng, phát triển phát thải thấp. Việt Nam đã có những hành động tích cực, chủ động để hiện thức hóa các cam kết trên. Đặc biệt là thanh niên – lực lượng tiên phong, những chủ nhân tương lai của đất nước, đóng vai trò quan trọng trong tiến trình thực hiện các cam kết này thông qua Báo cáo đặc biệt 'Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu năm 2022'.

Thanh niên mong muốn tham gia công cuộc ứng phó biến đổi khí hậu

Ngày 1/11, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) phối hợp với Cục Biến đổi khí hậu (Bộ TN&MT) công bố Báo cáo đặc biệt 'Thanh niên Việt Nam hành động vì khí hậu năm 2022'.

Standard Charted hỗ trợ Việt Nam đạt phát thải ròng bằng 0

Tổng Giám đốc toàn cầu Ngân hàng Standard Charted cho biết sẽ giúp Việt Nam triển khai các giải pháp nhằm giải quyết thách thức về khí hậu, phát triển các dự án năng lượng tái tạo, các dự án xanh trong thời gian tới.

Thanh niên Việt Nam là lực lượng nòng cốt trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu

Thanh niên Việt Nam là lực lượng nòng cốt trong việc ứng phó với biến đổi khí hậu. Do đó, cần cập nhật thông tin sâu rộng hơn, những ví dụ thực tiễn; đưa ra những khuyến nghị để góp phần cho việc xây dựng chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu.

Việt Nam cam kết chủ động thích ứng hiệu quả với biến đổi khí hậu

Việt Nam phấn đấu giảm phát thải khí nhà kính theo mục tiêu phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, chủ động thích ứng hiệu quả, giảm mức độ dễ bị tổn thương, tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu.

Thị trường tín chỉ Carbon: Doanh nghiệp đóng vai trò chủ thể

Thực hiện cam kết tại Hội nghị COP 26 để vận hành thị trường carbon trong nước, Việt Nam sẽ xây dựng các quy định quản lý tín chỉ carbon và triển khai cơ chế.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn - Bài 2: Xu hướng chuyển dịch sang năng lượng tái tạo

Phát triển năng lượng xanh, còn gọi là năng lượng tái tạo hay năng lượng sạch đang dần chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước. Không nằm ngoài xu thế đó, Chính phủ Việt Nam cũng đã đưa ra nhiều chính sách, cam kết mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, lối sống xanh và phát triển một nền kinh tế thân thiện với môi trường ở nước ta.

COP26: Thị trường tín chỉ carbon - Người gây ô nhiễm sẽ phải trả tiền

Là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, Việt Nam luôn nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính, chủ động tham gia vào những sáng kiến quốc tế nhằm giảm phát thải khí nhà kính trong đó có thị trường tín chỉ carbon. Tại COP26 diễn ra tại Glassgow, Vương Quốc Anh mới đây, Việt Nam đã cam kết giảm phát thải ròng về bằng '0' vào năm 2050.

Bộ TN-MT đề xuất 7 quan điểm phát triển bền vững năng lượng tái tạo khu vực châu Á

Bộ Tài nguyên và Môi trường đã đề xuất 7 quan điểm nhằm phát huy mạnh mẽ tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo của khu vực châu Á.

Bộ TN-MT đề xuất 7 quan điểm phát triển bền vững năng lượng tái tạo

Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường, để phát triển bền vững, năng lượng tái tạo cần phải trở thành hàng hóa công cộng, phục vụ tất cả mọi người dân và mọi người dân đều có thể tiếp cận, được hưởng lợi.

'Mở khóa' tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo của châu Á

Các đại biểu cho rằng cần thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia trong việc dỡ bỏ những rào cản về quyền sở hữu trí tuệ nhằm tăng cường chia sẻ kiến thức và chuyển giao công nghệ năng lượng tái tạo.