Ngày 17/6, lô vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) gần 1 tấn đã được đối tác nhập khẩu và bán buôn mới tại Nhật Bản chuyển đến 150 đầu mối bán lẻ trên khắp nước Nhật.
Với phản ứng tốt từ thị trường, vải thiều Việt Nam có nhiều cơ hội mở rộng thị phần tại Nhật Bản ngay trong năm nay và những năm tiếp theo...
Chiều qua (17/6), gần 1 tấn vải thiều Thanh Hà đã chuyển đến 150 đầu mối bán lẻ trên khắp nước Nhật. Điều này cho thấy, thị trường Nhật đang rất ưa chuộng vải thiều Việt Nam.
hỗ trợ quả vải Việt Nam mở rộng thị phần tại thị trường Nhật Bản tiềm năng và khó tính, thời gian qua, các cơ quan xúc tiến thương mại của Việt Nam đã tích cực đưa ra nhiều hình thức quảng bá sản phẩm này tới người tiêu dùng Nhật.
Không tự nhiên mà giờ đây, quả vải của Việt Nam đã trở thành 'đầu câu chuyện' trong những cuộc làm việc của người Nhật Bản và Việt Nam. Người Nhật mua vải không chỉ cho gia đình mà còn làm quà tặng cho đối tác, bạn bè...
Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản vừa thông tin, 20 tấn vải thiều sớm của Bắc Giang có mặt tại thị trường Nhật Bản đã được tiêu thụ gần hết.
Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản vừa thông tin, 20 tấn vải thiều sớm của Bắc Giang có mặt tại thị trường Nhật Bản đã được tiêu thụ gần hết...
Phía Nhật Bản đã ủy quyền cho cơ quan kiểm dịch thực vật Việt Nam thực hiện đóng gói và xử lý xông hơi khử trùng, tạo điều kiện cho quả vải thiều sang Nhật Bản được thuận lợi hơn.
Ngày 21/5, tại tỉnh Gifu (Nhật Bản), Công ty cổ phần Yo Group và nhà sản xuất thực phẩm chức năng Nakanihon Capsule đã ký hợp đồng sản xuất và cung ứng thực phẩm chức năng tại thị trường Việt Nam.
Xuất khẩu của Việt Nam hiện mới chỉ chiếm 2,7% tổng nhu cầu nhập khẩu tại Nhật Bản. Bài toán đặt ra cho các nhà xuất khẩu Việt Nam là tăng dung lượng sở hữu thị trường Nhật Bản hơn nữa trong bối cảnh chính sách nhập khẩu của nước này ngày càng siết chặt...
Trong vụ sai phạm liên quan Cao tốc TPHCM - Trung Lương, ông Đinh La Thăng bị phạt 10 năm tù, cựu Thứ trưởng Nguyễn Hồng Trường bị phạt 4 năm 6 tháng tù. Cả 2 ông đều không kháng cáo...
Các nhà đầu tư Nhật Bản quan tâm đến thế mạnh của Bình Dương là đầu tư hạ tầng khá hoàn chỉnh, mong muốn hợp tác đầu tư, thuê nhà xưởng, điện năng, nhà ở công nhân... để sớm vận hành nhà máy.
Ngày 9-3, tại Trung tâm Hội nghị và Triển lãm tỉnh Bình Dương, UBND tỉnh Bình Dương phối hợp tỉnh Yamaguchi (Nhật Bản) cùng với các đơn vị tổ chức Hội nghị trực tuyến xúc tiến đầu tư Nhật Bản.
Ngày 22/12, Tòa đã tuyên án bị cáo Đinh La Thăng, Nguyễn Hồng Trường và các bị cáo khác trong vụ án tiêu cực xảy ra tại cao tốc TP.HCM – Trung Lương.
HĐXX nhận định Út 'Trọc' giữ vai trò chủ mưu trong vụ đấu giá quyền thu phí cao tốc TP.HCM - Trung Lương nên tuyên bị cáo tù chung thân.
Sau khi Đinh Ngọc Hệ (tức Út 'trọc) bị bắt giam, cơ quan chức năng đã tiến hành kê biên, phong tỏa nhiều tài sản của các bị cáo, trong đó có phần của Út 'trọc'.
Với mục tiêu hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) phía Nam phục hồi sản xuất, mở rộng thị trường xuất khẩu, Bộ Công Thương đã phối hợp với UBND tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị kết nối giao thương tại Việt Nam giữa các nhà cung cấp nông, thủy sản với các doanh nghiệp xuất khẩu và Tổ chức xúc tiến thương mại các tỉnh phía Nam 2020 theo hình thức trực tuyến.
Việt Nam đang là một điểm đến tiềm năng của nhà đầu tư nước ngoài với nhiều ưu thế. Song Việt Nam cần chủ động chọn dòng vốn phù hợp, thay vì ngồi đợi vốn đến.
Tham dự cuộc thi Toán mô hình quốc tế diễn ra tại Mỹ vào tháng 2/2020, đội tuyển Việt Nam đã xuất sắc giành 2 giải 'Honorable Mention'.
Tham dự cuộc thi Toán mô hình quốc tế diễn ra tại Mỹ vào tháng 2/2020, đội tuyển Việt Nam đã xuất sắc giành 2 giải 'Honorable Mention'.
Hiện nay hợp tác Việt – Nhật trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ đa phần dừng lại ở việc các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện gia công sản phẩm...
Ông Nguyễn Hồng Trường, cựu Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải, bị khởi tố điều tra về tội vi phạm quy định về sử dụng tài sản nhà nước, gây thất thoát lãng phí, theo Điều 219 Bộ luật Hình sự 2015.
Trong khi xuất khẩu (XK) rau, quả sang thị trường Trung Quốc 6 tháng đầu năm 2020 giảm mạnh, nhưng các thị trường khác lại đón những tín hiệu rất tích cực. Vấn đề đặt ra là tìm giải pháp để tận dụng được cơ hội ngay trong khủng hoảng do dịch Covid-19.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, hiện nông sản Việt Nam đã có mặt tại hơn 160 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới, có được chỗ đứng tại một số thị trường 'khó tính' như Nhật Bản, Mỹ, châu Âu..., đóng góp không nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước.
Nhằm tận dụng tiềm năng vô hạn của nông sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, nhất là vải thiều, trường Đại học Ngoại thương kết hợp cùng Thương vụ Việt Nam tại Nhật bản và các doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản của Việt Nam sẽ tổ chức tọa đàm 'Câu chuyện thành công của vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản'.
Nhằm tận dụng tiềm năng vô hạn của nông sản Việt Nam với thị trường xuất khẩu, nhất là vải thiều, trường Đại học Ngoại thương kết hợp cùng Thương vụ Việt Nam tại Nhật bản và các doanh nghiệp tiên phong trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản của Việt Nam sẽ tổ chức tọa đàm 'Câu chuyện thành công của vải thiều Việt Nam sang Nhật Bản'.
Sáng 7/7, Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tokyo đã phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và các cơ quan liên quan của Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao thương Trực tuyến Sản phẩm Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản.
Ngày 7/7, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ Tokyo tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản.
Ngày 7-7, Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Vụ Thị trường châu Á - châu Phi (Bộ Công Thương), Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tokyo tổ chức Hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản.
Tại hội nghị trực tuyến về hợp tác sản xuất công nghiệp hỗ trợ ngày 7-7, các chuyên gia thông tin: Hiện nay, nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang có nhu cầu tìm đối tác sản xuất linh kiện và nhiều doanh nghiệp Việt Nam có sản phẩm đủ điều kiện đáp ứng.
Để thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam cần đầu tư nghiên cứu và phát triển, đầu tư trang thiết bị hiện đại, gia tăng hàm lượng kỹ thuật, hàm lượng công nghệ cho sản phẩm.
Sáng 7/7, Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ Tokyo (Tokyo SME Support Center) đã phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản và các cơ quan liên quan của Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao thương Trực tuyến Sản phẩm Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam-Nhật Bản.
Trong 5 tháng đầu năm nay, trao đổi thương mại giữa hai nước vẫn tăng nhẹ 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái lên 15,6 tỷ USD bất chấp các tác động tiêu cực của dịch COVID-19.