Nhiều doanh nghiệp thực phẩm cho rằng thời gian qua họ liên tục bù lỗ nên việc giá xăng giảm gần đây không tác động nhiều đến giá thành hàng hóa.
Khác với không khí mua sắm nhộn nhịp như thường lệ mỗi dịp Tết đến, năm nay sức mua của người tiêu dùng sụt giảm mạnh, thị trường ảm đạm...
Năm nay, các nhà phân phối đặc biệt chú trọng và lên kế hoạch tăng dự trữ mặt hàng thực phẩm tươi sống phục vụ Tết từ sớm để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng.
COVID-19 là nguyên nhân chính khiến sức mua của người tiêu dùng sụt giảm mạnh, dù Tết Nguyên đán Nhâm Dần đang cận kề.
Nhà cung cấp cũng như các hệ thống phân phối lớn đều khẳng định đã chuẩn bị đầy đủ hàng cho người dân mua sắm dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022.
Để đảm bảo lượng hàng hóa thiết yếu phục vụ người tiêu dùng trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, ngành công thương Hà Nội đẩy mạnh kết nối cung cầu với các tỉnh, qua đó hỗ trợ doanh nghiệp dự trữ hàng hóa tiêu dùng thiết yếu.
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần, dù Covid-19 khiến thu nhập cũng như nhu cầu suy giảm nhưng các doanh nghiệp bán lẻ vẫn chi hàng nghìn tỷ đồng dự trữ hàng Tết. Thậm chí, nhiều chuỗi siêu thị còn dự trữ nguồn hàng thiết yếu tăng 25% so với năm trước.
Cuối năm là thời điểm 'làn sóng' mua sắm thêm sôi động với nhiều ngày lễ lớn như: Giáng sinh, Tết Dương lịch, Tết Nguyên đán. Trước những ảnh hưởng nặng nề của Covid-19 khiến sức mua suy giảm, thu nhập của người dân đi xuống, các DN bán lẻ, sàn thương mại điện tử (TMĐT) đang dồn lực, tăng tốc đón mùa cao điểm để hoàn thành mục tiêu kinh doanh năm 2021.