Một bác sĩ thích giấu thân phận bằng trang phục cosplay nhân vật Vô Diện ở các giải chạy nhưng lại không bao giờ mặc đồ hóa trang khi chạy ở các giải Vô địch Quốc gia Marathon và cự ly dài báo Tiền Phong (Tiền Phong Marathon) kể từ năm 2020 vì lý do đặc biệt.
Việt Nam có 63 tỉnh thành, mỗi nơi lại mang một nét đẹp riêng nhưng đều khiến du khách gần xa không khỏi quyến luyến. Cùng tìm hiểu những cái nhất của các tỉnh thành trên khắp dải đất hình chữ S.
Gần một năm trước ngày về chung một nhà, cặp đôi trẻ anh Phạm Tấn Lập và chị Đỗ Thúy Diễm quyết định chọn các đỉnh núi cao nhất Việt Nam làm nơi thực hiện bộ ảnh cưới. Với ý tưởng độc lạ này, hai người cho rằng hành trình trên đỉnh cùng nhau là thời khắc đẹp của tình yêu cũng như cơ duyên đưa hai trái tim xa lạ đam mê trekking gần lại.
Cậu bé 5 tuổi Đặng Quang Vinh đã cùng bố mẹ leo 5 đỉnh núi cao bậc nhất Việt Nam như Lảo Thẩn, Lùng Cúng, Nhìu Cồ San... - những nơi mà nhiều người trưởng thành còn e ngại.
Được thiên nhiên ban tặng những dãy núi trải dài tạo nên cảnh quan kỳ vĩ, ngành du lịch các tỉnh miền núi phía Bắc đang tập trung phát triển, các loại hình du lịch, đặc biệt là du lịch leo núi để thu hút du khách trong và ngoài nước.
Thay vì bỏ tiền tận hưởng những kỳ nghỉ sang trọng, nhiều người lại chọn hình thức leo núi vất vả và đôi khi tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Những đỉnh núi như Pu Si Lung, Tả Liên Sơn, Pu Ta Leng, Bạch Mộc Lương Tử, Hoàng Liên San... giờ đây không còn xa lạ với những người yêu thích loại hình du lịch khám phá, mạo hiểm. Sản phẩm du lịch trekking các đỉnh núi nguyên sơ đang là nét riêng vốn có của Lai Châu.
Tuần Văn hóa - Du lịch Lai Châu năm 2022 diễn ra từ 14 - 17/4 với chủ đề 'Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ'.
Lai Châu là vùng đất quyến rũ, đầy bí ẩn ở ven trời Tây Bắc của Tổ quốc, thu hút nhiều du khách với sắc màu văn hóa độc đáo của 20 dân tộc. Tuy nhiên, 'viên ngọc thô' này vẫn đang cần tiếp tục mài giũa để tỏa sáng khi đẩy mạnh du lịch cộng đồng.
Trong chuỗi các hoạt động của Tuần Du lịch – Văn hóa Lai Châu năm 2022 (từ ngày 14-17/4), Không gian giới thiệu, quảng bá du lịch của 5 tỉnh Tây Bắc (Lai Châu, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên), thành phố Hà Nội và tỉnh Phông Sa Lỳ (Lào) thu hút đông đảo sư quan tâm của các đại biểu, du khách và Nhân dân các dân tộc trong tỉnh.
Tối 15/4, tại Quảng trường Nhân dân tỉnh Lai Châu đã diễn ra lễ Khai mạc Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2022, với chủ đề 'Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ'. Sự kiện văn hóa - kinh tế - xã hội này là dịp để tỉnh Lai Châu giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể, tài nguyên và sản phẩm du lịch đặc sắc riêng của địa phương tới bạn bè, du khách trong và ngoài nước.
Hoang sơ, kỳ vĩ và thách thức du khách, những đỉnh núi '3 nhất' ở Lai Châu đang là điểm đến lý tưởng cho những người ưa khám phá.
Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2022 có quy mô cấp tỉnh với chủ đề 'Về với những đỉnh núi Lai Châu kỳ vĩ' được tổ chức trong 4 ngày (từ ngày 14 - 17/4), tại thành phố Lai Châu và các huyện trong tỉnh.
Trong đó vào khoảng tháng 3, tháng 4 không thể không nhắc đến vẻ đẹp rực rỡ của đỗ quyên loài hoa được mệnh danh là nữ hoàng trên những đỉnh núi cao Tây Bắc.
Đến nay, bé Ken đã cùng bố mẹ chinh phục các đỉnh Lảo Thẩn, Nhìu Cồ San, Fansipan, Tả Liên Sơn. Sau mỗi chuyến đi, cậu bé trưởng thành và tự lập hơn.
Những hình ảnh về cây phong ba Lảo Thẩn (xã Y Tý, huyện Bát Xát, Lào Cai) hướng về phía mặt trời, 'ôm trọn' biển mây khổng lồ trước khi bị đốn hạ khiến nhiều người tiếc nuối, thậm chí tức giận.
'Ngoài việc cố gắng kiếm nhiều hơn thì mình cũng bỏ thói quen mua sắm 'vô tội vạ', chạy theo trào lưu để sắm những món đồ đắt đỏ mà thực sự không cần thiết. Và mình đã đổi lấy những chuyến đi với vô vàn trải nghiệm đáng nhớ và ý nghĩa hơn rất nhiều', cô gái trẻ bày tỏ.
Tồn tại hàng trăm năm nay, chè cổ thụ trên dãy núi Tả Liên Sơn thuộc địa phận xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) được Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển (CPĐTPT) Chè Tam Đường chế biến thành sản phẩm Chè cổ thụ Putaleng, đặc sản OCOP 3 sao. Đây là cây trồng đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân địa phương.
Tồn tại hàng trăm năm nay, chè cổ thụ trên dãy núi Tả Liên Sơn thuộc địa phận xã Tả Lèng (huyện Tam Đường) được Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển (CPĐTPT) Chè Tam Đường chế biến thành sản phẩm Chè cổ thụ Putaleng, đặc sản OCOP 3 sao. Đây là cây trồng đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân địa phương.
Đỉnh Tả Liên nằm ở độ cao 2996m so với mực nước biển, là ngọn núi cao thứ 6 của Việt Nam, thuộc xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, Lai Châu.
Đỉnh Tả Liên nằm ở độ cao 2996m so với mực nước biển, là ngọn núi cao thứ 6 của Việt Nam, thuộc xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, Lai Châu.
Dãy Hoàng Liên Sơn chạy qua 5/8 huyện, thành phố của tỉnh Lai Châu. Cho đến vài năm gần đây những bàn chân thám hiểm của du khách mới dần vén được một phần nhỏ nhoi những bức màn bí mật được ẩn dấu bên sườn Tây – Nam dãy núi Hoàng Liên Sơn hùng vĩ thuộc địa phận Lai Châu. Trong đó có quần thể rừng Chè San tuyết cổ thụ phân bố tự nhiên trên dãy núi Tả Liên Sơn với tuổi đời trung bình ước trên 100 năm đến 300 năm tuổi, đây cũng là một trong những khám phá gây ngỡ ngàng với các nhà khoa học.
Hành trình chinh phục 8 ngọn núi trong vòng 18 ngày của anh Phan Duy Linh được cộng đồng đam mê leo núi thán phục.
Du lịch cộng đồng và trải nghiệm văn hóa bản địa sẽ là sản phẩm trọng tâm trên cung đường du lịch kết nối Hà Nội, Lai Châu và các tỉnh Tây Bắc.
Lạc bước Tả Liên SơnTừ khi Fansipan - nóc nhà Đông Dương với độ cao 3.143m - có cáp treo, những tín đồ mê leo núi đã chuyển sang chinh phục các đỉnh khác, trong đó có đỉnh Tả Liên Sơn với độ cao 2.996m ở xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, Lai Châu.
Khu rừng rắn độc là thung lũng rộng lớn, nằm giữa hai đỉnh Putaleng và Tả Liên Sơn của dãy dãy Hoàng Liên Sơn (thuộc xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu).
Khu rừng rắn độc là thung lũng rộng lớn, nằm giữa hai đỉnh Putaleng và Tả Liên Sơn của dãy dãy Hoàng Liên Sơn (thuộc xã Tả Lèng, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu). Ở đây nhiều con rắn to bằng bắp tay, nằm khoanh tròn 1 đống, chẳng thèm ngóc đầu lên khi người lạ đến gần. Cảnh tượng khiến những người chứng kiến không khỏi kinh sợ.