Hàn Quốc là một trong những đối tác lớn của Long An, đứng thứ 3 trong 41 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư trực tiếp vào tỉnh hơn 1,1 tỉ USD với 214 dự án. Đây là một trong những kết quả nổi bật sau gần 32 năm thiết lập quan hệ ngoại giao của Việt Nam với Hàn Quốc.
Hoạt động xúc tiến đầu tư của UBND tỉnh Long An tại Hàn Quốc vừa diễn ra cho thấy chuyển động mới trong phát triển điện khí và công nghiệp điện gió.
Trong khuôn khổ chuyến làm việc tại Hàn Quốc, đoàn công tác tỉnh Long An và các Tập đoàn lớn Hàn Quốc đã tăng cường mở rộng kết nối và đẩy mạnh hợp tác đầu tư trong lĩnh vực kinh tế xanh, năng lượng tái tạo và đô thị thông minh công nghệ cao...
Ngày 15/10/2024, Đoàn công tác tỉnh Long An đã có buổi gặp gỡ và làm việc với Lãnh đạo GS Energy (Hàn Quốc) nhằm thúc đẩy tiến độ triển khai dự án Nhà máy điện LNG tại Long An.
Lãnh đạo Tập đoàn GS cho biết sẽ tích cực hợp tác với VinaCapital để hoàn thành các thủ tục pháp lý theo quy định, xúc tiến triển khai dự án, tiến hành lễ khởi công trong thời gian sớm nhất.
Trong khuôn khổ chuyến công tác xúc tiến đầu tư tại Hàn Quốc, Đoàn công tác tỉnh Long An do Ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh làm Trưởng đoàn cùng lãnh đạo các sở, ngành và địa phương đã có những buổi làm việc quan trọng với các tập đoàn lớn của Hàn Quốc như Tập đoàn STS, CS Wind và GS Energy.
Từ ngày 13 đến 16/10/2024, Đoàn công tác do Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Long An - Nguyễn Văn Được làm Trưởng đoàn sẽ sang thăm, làm việc, kết nối hợp tác đầu tư tại Hàn Quốc.
9 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư FDI của Long An đạt 674,39 triệu USD, tăng 6% trong khi đó tổng vốn đầu tư trong nước là 1.553,15 tỷ đồng, giảm 93% so với con số cùng kỳ 2023.
Tập đoàn CS Wind (Hàn Quốc) dự kiến đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô lớn tại Khu công nghiệp Đông Nam Á Long An, với tổng vốn đầu tư giai đoạn đầu lên đến gần 200 triệu USD.
Nhiều nhà đầu tư FDI lẫn nội địa đã ồ ạt rót vốn cho các dự án điện mặt trời, điện gió… tại tỉnh Long An. Bên cạnh những lợi thế, ngành năng lượng tái tạo trên địa bàn cũng gặp nhiều thách thức.
CTCP Đồng Tâm (Long An) thỏa thuận cho Tập đoàn CS Wind (của Hàn Quốc) thuê 50 ha đất trong KCN Đông Nam Á (Cần Giuộc, Long An) để xây nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô 200 triệu USD.
Nhìn từ câu chuyện một số tập đoàn nước ngoài rút khỏi dự án điện gió ngoài khơi Việt Nam sẽ thấy các quy định còn nhiều bất cập. Đây cũng là vấn đề chung của việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo, khi mà các doanh nghiệp trong và ngoài nước vẫn 'mỏi cổ' chờ tháo gỡ các rào cản về mặt pháp lý.
CS Wind thành lập năm 1984 tại Hàn Quốc, là Tập đoàn hàng đầu trong ngành sản xuất tháp gió cho các máy phát điện gió lớn nhất thế giới. Năm 2003, CS Wind thành lập công ty sản xuất tháp gió đầu tiên tại Việt Nam.
Tập đoàn CS Wind (Hàn Quốc) dự kiến đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô lớn trên thế giới, với tổng vốn đầu tư giai đoạn đầu dự kiến gần 200 triệu USD tại Khu công nghiệp Đông Nam Á Long An.
Ngày 10-9, Đồng Tâm Group (DTG) và Tập đoàn CS Wind (CS Wind) ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) về việc thuê lại đất đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô lớn.
Đồng Tâm Group (DTG) và Tập đoàn CS Wind (CS WIND) vừa ký kết biên bản ghi nhớ (MOU). Theo đó DTG cho thuê lại đất đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô lớn trên thế giới, với tổng vốn đầu tư dự kiến lên tới 200 triệu USD.
Hôm nay (10.9), Đồng Tâm Group (DTG) và Tập đoàn CS Wind (CS WIND) chính thức ký kết biên bản ghi nhớ về việc cho thuê lại đất đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thiết bị điện gió quy mô lớn trên thế giới tại cụm cảng quốc tế Long An, với tổng vốn đầu tư dự kiến lên tới 200 triệu USD.
Đây là nhà máy có công suất sản xuất thiết bị điện gió lớn nhất trên thế giới - tính đến thời điểm lập dự án.
Khi nhà máy đi vào hoạt động sẽ cung ứng thiết bị siêu trường, siêu trọng từ 500-4.000 tấn trên mỗi thiết bị; giai đoạn đầu sẽ xuất nhập các thiết bị và phụ kiện thông qua Cảng Quốc tế Long An.
Ngày 10/9, Đồng Tâm Group (DTG) và Tập đoàn CS Wind (CS WIND) chính thức ký kết biên bản ghi nhớ (MOU).
DongTam Group hợp tác CS Wind Corp, cho thuê đất Khu công nghiệp Đông Nam Á Long An thuộc Cụm dự án Cảng Quốc tế Long An tại huyện Cần Giuộc đầu tư nhà máy sản xuất thiết bị điện gió.
Việt Nam có vị thế thuận lợi phát triển chuỗi cung ứng phục vụ cho các dự án điện gió ngoài khơi nội địa và quốc tế.
Ông Stuart Livesey, đại diện Tập đoàn CIP tại Việt Nam, cho rằng Việt Nam có vị thế thuận lợi phát triển chuỗi cung ứng nội địa phục vụ cho các dự án điện gió ngoài khơi.
Các tháp tuabin điện gió ngoài khơi công suất 10MW được sản xuất tại Việt Nam sắp được xuất xưởng và vận chuyển đến khu vực thi công dự án điện gió Jeonnam 1 nằm ngoài khơi tỉnh Jeonnam phía tây nam Hàn Quốc vào cuối tháng 4/2024.
Các tuabin này được sản xuất tại nhà máy của Công ty CS Wind Việt Nam tại thị trấn Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
Nắm cổ phần thứ yếu ở doanh nghiệp dự án điện gió La Gàn, song Asiapetro và Novasia Energy ít nhiều có liên quan tới loạt dự án năng lượng tái tạo khác tại Việt Nam.
Với chi phí vốn lên đến 10 tỷ USD, dự án điện gió La Gàn khi đi vào hoạt động dự kiến sẽ cung cấp năng lượng cho hơn 7 triệu hộ gia đình mỗi năm và giúp giảm thiểu 130 triệu tấn khí thải CO2 trong suốt vòng đời dự án.
4 doanh nghiệp Việt Nam đã ký bản ghi nhớ về việc hợp tác, cung cấp móng cọc và cảng hậu cần cho Dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, có quy mô lên tới 3.500 MW.
Ngày 24/02/2021 đã diễn ra Lễ ký kết Bản ghi nhớ trực tuyến cho dự án gió ngoài khơi La Gàn.
Tổng tỷ lệ nội địa hóa dự kiến sẽ chiếm khoảng 45% trong toàn bộ chuỗi cung ứng của dự án điện gió ngoài khơi La Gàn. Việc hợp tác này sẽ giúp nâng cao trình độ chuyên môn của các đơn vị cung ứng và thúc đẩy nội địa hóa ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.