Riêng trong quý 2/2023, Tổng công ty Phát triển đô thị Kinh Bắc - CTCP (Kinh Bắc City - HoSE: KBC ) đã thu về 746 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, tăng 331% so với cùng kỳ.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Nghệ An có 8 dự án thu hút FDI với số vốn đăng ký gần 614 triệu USD, vươn lên vị trí thứ 8 của cả nước.
Tính đến 30/6/2023, Nghệ An vươn lên vị trí thứ 8/63 địa phương về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), với tổng số vốn cấp mới và điều chỉnh là 725,4 triệu USD. Riêng trong 6 tháng đầu năm thu hút được 8 dự án FDI với số vốn đăng ký 613,8 triệu USD...
Trong 6 tháng đầu năm, tỉnh Nghệ An thu hút được 8 dự án FDI, vươn lên đứng thứ 8 trong cả nước.
Trong 6 tháng đầu năm tỉnh Nghệ An thu hút được 8 dự án, với tổng số vốn đăng ký gần 614 triệu USD từ nguồn vốn FDI, vươn lên đứng thứ 8 trong cả nước.
Chuyến thăm chính thức Trung Quốc và dự Hội nghị WEF Thiên Tân là chuyến thăm chính thức Trung Quốc đầu tiên của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, diễn ra trong bối cảnh năm 2023 là năm kỷ niệm 15 năm ngày hai nước thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện.
Nhân dịp thăm chính thức nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, sáng 28/6, tại Thủ đô Bắc Kinh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tiếp lãnh đạo một số tập đoàn kinh tế lớn của Trung Quốc. Đây là những tập đoàn đang đầu tư lớn và mong muốn mở rộng sản xuất, kinh doanh tại Việt Nam như: Tập đoàn Texhong, Tập đoàn Runergy, Tập đoàn Energy China, Tập đoàn GOERTEK, Tập đoàn TCL, Tập đoàn Trường Thành...
Bà Nguyễn Thị Thu Hương cho biết, Kinh Bắc vừa chính thức đưa dư nợ trái phiếu về 0 đồng. Từ đầu năm đến nay doanh nghiệp đã trả nợ 3.900 tỷ đồng trái phiếu.
Trong bối cảnh giá thuê đất khu công nghiệp tăng cao từ 2022 và có xu hướng tiếp tục tăng sang năm nay, những doanh nghiệp sở hữu quỹ đất khủng như Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc (Mã: KBC) được nhận định có lợi thế nổi bật, đặc biệt khi liên tục mở rộng các khu công nghiệp cho thuê đất.
Với diện tích lớn nhất và dân số đứng thứ tư cả nước, lại là tỉnh thuộc trung tâm Bắc Trung Bộ, đồng thời là điểm kết nối của tuyến phát triển Bắc - Nam, hành lang Đông - Tây, kết nối với Lào và tiểu vùng sông Mê kông, Nghệ An đang thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư và hoàn toàn có thể trở thành trung tâm của khu vực về thương mại, logistics… Điều này cũng thúc đẩy mạnh nhu cầu bất động sản nơi đây...
Tính đến hết tháng 4/2023, Nghệ An đã cấp mới 48 dự án với tổng vốn đầu tư đăng ký 10.176,7 tỷ đồng; tiếp tục nằm trong top 10 về thu hút FDI cả nước với 397 triệu USD.
Trong khi chưa thể sớm kỳ vọng sự bứt phá từ dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) của Mỹ hay châu Âu, Việt Nam vẫn phải trông vào FDI nội khối.
Sau chuỗi thành công từ đầu tư vào các khu công nghiệp lớn, Kinh Bắc tiếp tục rót vốn vào Khu công nghiệp Tràng Duệ 3 tại Hải Phòng với quy mô 687 ha.
Lần đầu tiên sau nhiều năm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài, Nghệ An đứng vào top 10 địa phương thu hút nguồn vốn FDI lớn nhất cả nước.
Sở hữu quỹ đất lớn với giá thuê thấp hơn các khu vực khác và hệ thống giao thông ngày càng đồng bộ, các cảng biển dày đặc, khu vực Bắc Trung Bộ đang có sức hấp dẫn rất lớn đối với nhiều nhà đầu tư trong nước và quốc tế.
Kế hoạch tái phân bổ vốn của các tập đoàn đa quốc gia mang lại cơ hội cho Việt Nam trong thu hút đầu tư nước ngoài (FDI).
Những năm gần đây, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị tỉnh Nghệ An, các doanh nghiệp FDI đã và đang được thu hút đầu tư vào thực hiện các dự án lớn. Tạo nên một 'bức tranh mới' cho nền kinh tế của tỉnh nhà, đặc biệt hướng đến các dự án về công nghệ cao trong tương lai.
Giá đất công nghiệp lập đỉnh do dòng vốn FDI mới đổ bộ khi Việt Nam tái mở cửa, cộng với nhu cầu mở rộng sản xuất của doanh nghiệp hiện hữu.
Nghiêm túc lắng nghe, chủ động triển khai, nỗ lực hành động… là những tiêu chí quan trọng để tỉnh Nghệ An sẵn sàng tâm thế đón dòng vốn FDI xanh. Ông Lê Ngọc Hoa, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An, đã chia sẻ với VnEconomy về các kế hoạch chuẩn bị của địa phương này để thu hút đầu tư trong thời kỳ hậu đại dịch.
Năm 2022, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Nghệ An được kỳ vọng sẽ khởi sắc nhờ những chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và chủ trương mở cửa trở lại nền kinh tế sau hai năm đóng cửa bởi dịch bệnh Covid-19.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cho thấy những tín hiệu tích cực ngay từ những ngày đầu năm mới.
Năm 2022, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam được kỳ vọng sẽ khởi sắc trở lại nhờ những chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và chủ trương mở cửa trở lại nền kinh tế sau hai năm đóng cửa bởi dịch bệnh Covid-19.
Việt Nam cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh theo hướng đơn giản hóa thủ tục hành chính, chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng để thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Trong tháng đầu năm 2022, Việt Nam thu hút được các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) điều chỉnh tăng vốn và vốn đăng ký mới có vốn lên đến hàng trăm triệu đô la Mỹ.