Xác định rõ thị trường mục tiêu để định hướng doanh nghiệp (DN), hợp tác xã (HTX) mở rộng vùng nguyên liệu đảm bảo theo các tiêu chuẩn quy định. Đồng thời chú trọng, quan tâm đến chất lượng bảo quản sau thu hoạch. Đây là đề xuất của các chuyên gia, DN, nhà quản lý về việc nâng cao năng lực tuân thủ các quy định đối với xoài xuất khẩu.
Nhu cầu mua hàng hóa phục vụ cho mùa Giáng sinh, tết tại các thị trường quốc tế tăng cao nhưng các công ty Việt lại không thể bán hàng.
Doanh nghiệp xuất khẩu đang gặp khó khăn vì các hãng tàu thiếu container rỗng để đóng hàng xuất khẩu dù mức cước vận chuyển đã tăng phi mã
Ngành rau quả Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mục tiêu vào tốp 5 cường quốc xuất khẩu hàng đầu thế giới. Tất nhiên, đằng sau thành quả trên là cả một quá trình thay đổi từ xây dựng vùng nguyên liệu, phương thức sản xuất tới chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến.
Từ trước đến nay, thị trường nội địa luôn được đánh giá là thị trường đầy tiềm năng của doanh nghiệp. Đặc biệt, trước tình hình dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến các hoạt động kinh doanh, sản xuất…thì thị trường nội địa lại trở thành cứu cánh cho các doanh nghiệp. Qua đó, tạo động lực để doanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trường trong nước. Một trong những thị trường tiềm năng, mà trước đó nhiều doanh nghiệp từng đã 'bỏ quên'.
Dư địa của ngành xuất khẩu rau quả, đặc biệt là hàng chế biến của Việt Nam, còn rất lớn khi rau quả nhiệt đới ngày càng hút hàng trên thế giới
Để xuất khẩu vượt mốc 40 tỷ USD trong những năm tới, ngành nông nghiệp cần các doanh nghiệp vào cuộc, đầu tư mở rộng năng lực sản xuất với nhiều sản phẩm có đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.
Từ đầu năm đến nay, dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19 song hoạt động xuất khẩu của TP. Hồ Chí Minh vẫn duy trì mức tăng trưởng ổn định. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của TP trong 9 tháng/2020 tăng 0,8% so cùng kỳ năm trước. Đây là kết quả thể hiện sự nỗ lực vượt nhiều khó khăn của cộng đồng doanh nghiệp (DN).
Mức ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang tạo ra lợi thế lớn về giá cho rau quả Việt Nam, đặc biệt trong cạnh tranh nhập khẩu vào EU với các nước có thế mạnh về rau quả chưa có FTA với EU như Thái Lan, Trung Quốc, Malaysia, Indonesia.
Chiều 17-9, tại Bến Tre, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) phối hợp UBND tỉnh Bến Tre tổ chức lễ công bố chính thức xuất khẩu lô hàng trái cây sang châu Âu (EU) theo Hiệp định Thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA). Lô hàng do Tập đoàn Vina T&T xuất đi, gồm 20.000 quả dừa tươi, 12 tấn bưởi da xanh và 3 tấn thanh long.
Dư địa xuất khẩu các loại trái cây tươi như: thanh long, bưởi, dừa,… Việt Nam sang thị trường châu Âu (EU) còn rất lớn
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vẫn phụ thuộc vào các hãng hàng không nước ngoài nên giá cước cao.
Hôm qua, 26/6, tại TPHCM, trên 150 doanh nghiệp (DN) và hiệp hội DN các ngành hàng xuất khẩu cùng đại diện các bộ ngành liên quan đã 'ngồi lại' tìm giải pháp thúc đẩy nông thủy sản hậu dịch COVID-19. Dù đang đối mặt với nhiều khó khăn, các DN vẫn tìm cách lách qua cửa hẹp để đưa sản phẩm ra thị trường thế giới.
Nhiều thị trường siết chặt quy định nhập khẩu sẽ tác động tới hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam, nhưng đây cũng là cơ hội lớn để ngành này tổ chức lại sản xuất, 'lột xác' trong tương lai.
Tập đoàn Vina T&T vừa thu mua 30 tấn quả của các hộ dân tại tỉnh Bắc Giang với giá 30.000 đồng/kg để chuẩn bị lên đường xuất khẩu sang Mỹ.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) không chỉ giúp tăng kim ngạch xuất khẩu mà còn tăng khả năng cạnh tranh của rau quả, thủy sản Việt Nam tại thị trường châu Âu.
Doanh nghiệp tăng lượng hàng mua vào gấp 8-9 lần so với thời điểm này mọi năm cho bà con nông dân với giá cao hơn thị trường.
Từ vài năm qua, nhiều doanh nghiệp Việt đã đầu tư mạnh vào khâu chế biến sau thu hoạch. Tuy kết quả đạt được vẫn còn xa so với kỳ vọng, nhưng đây là hướng đi cần thiết của ngành nông nghiệp, giúp ngành phát triển bền vững và thích ứng hiệu quả hơn với thiên tai, dịch bệnh.
Dù kết quả xuất khẩu năm 2019 không đạt kế hoạch đề ra song năm 2020, ngành rau, quả vẫn đặt mục tiêu đạt 5 tỷ USD do có nhiều thuận lợi trong các FTA và những điểm yếu nội tại đang dần được khắc phục.
Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, kết quả xuất khẩu mặt hàng trái cây năm 2019 ước đạt 3,85 tỷ USD, tăng 6,9% so với mục tiêu đặt ra cho năm 2019.
Hiện tại, Hoa Kỳ đã trở thành thị trường nhập khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam, chiếm tỷ trọng 20,8% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành Nông nghiệp. Điều đó cho thấy, 'cánh cửa' đến với một trong những thị trường giàu tiềm năng và đòi hỏi khắt khe về chất lượng sản phẩm đang mở rộng, tạo cơ hội cho nông sản Việt Nam vươn tới nhiều thị trường lớn trên thế giới.
Bà Phùng Thị Thu Hương, Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Green Path Vietnam cho hay, chỉ khi hội tụ được cả 3 yếu tố giá cả, chất lượng, đặc sắc của bản địa mới có được thị phần tốt tại các thị trường khó tính như Mỹ.