Tỉnh Nam Định huy động hơn 2.500 cán bộ, chiến sĩ, nhân viên các lực lượng tham gia đảm bảo an ninh trật tự chia thành 5 vòng, trong đó trực tiếp 4 vòng tại khu vực Đền Trần với gần 40 chốt bảo vệ, không để xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy, mất an toàn tại Lễ hội Khai ấn.
Người Việt Nam có câu 'Lễ Phật cả năm không bằng cúng Rằm tháng Giêng'. Chính vì vậy mà vào ngày lễ này, các gia đình thường rất cẩn thận trong việc sắm lễ cúng. Nhiều người còn lên chùa cầu may mắn, bình an rồi mới làm lễ tại nhà.
'Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng' là câu cửa miệng của nhiều người Việt. Tuy nhiên, cúng rằm tháng Giêng như thế nào để cả năm may mắn?
Rằm tháng Giêng là ngày lễ quan trọng trong đời sống tâm linh người Việt nên ông bà ta có câu: 'Cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'. Vậy Rằm tháng Giêng 2024 rơi vào ngày mấy Dương lịch?
Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định Xuân Giáp Thìn 2024 diễn ra từ ngày 20 - 25.2 tại Nam Định. Ban tổ chức dự kiến phát ấn cho người dân và du khách từ 5 giờ sáng 24.2.
Vừa qua, tại Trụ sở Tỉnh ủy tỉnh Nam Định đã diễn ra Hội nghị báo cáo công tác chuẩn bị tổ chức Lễ hội Khai ấn đền Trần Xuân Giáp Thìn 2024.
Đối với mỗi người dân Việt Nam, Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm.
Tết Nguyên tiêu (hay còn có tên gọi: Tết Thượng nguyên) là một trong những lễ hội quan trọng có từ lâu đời của cư dân Hội An và có những nét đặc trưng riêng so với nhiều nơi ở Việt Nam và châu Á, được tổ chức từ ngày 14-16 tháng Giêng hằng năm, nhưng ngày 16 tháng Giêng mới là chính lễ.
Ngày 5-2, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao Bằng chứng nhận Tết Nguyên tiêu ở Hội An (tỉnh Quảng Nam) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 5/2 tức rằm tháng Giêng âm lịch, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP.HCM tổ chức Đêm hội Nguyên tiêu – Xuân Quý Mão tại Trung tâm văn hóa Quận 5. Sự kiện thu hút hàng ngàn người dân TP.HCM và du khách.
Ngày 5/2, UBND TP Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội Tết Nguyên tiêu ở Hội An.
Tối 5/2 (nhằm ngày 15 tháng Giêng năm Quý Mão), tại Trung tâm Văn hóa Quận 5, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình Đêm hội Nguyên tiêu xuân Quý Mão năm 2023.
Ngày 5/2, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao Bằng chứng nhận Tết Nguyên tiêu ở Hội An (tỉnh Quảng Nam) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Đúng ngày Rằm tháng Giêng (tức 5.2.2023), UBND tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tết Nguyên tiêu Hội An.
Ngày 5/2, UBND TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Lễ hội Tết Nguyên tiêu ở Hội An.
Hàng nghìn lượt người dân và du khách đã đổ về phố cổ Hội An (Quảng Nam) để đón Tết Nguyên tiêu, lễ hội vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 5/2, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Tết Nguyên tiêu Hội An.
Theo quan niệm dân gian, rằm tháng Giêng hay Tết Nguyên tiêu còn gọi là Tết Thượng nguyên, vì nguyên tiêu đứng đầu trong Tam nguyên: Thượng Nguyên - Trung Nguyên - Hạ Nguyên.
Hàng nghìn du khách khắp nơi đã đổ về Hội An để trải nghiệm nét đẹp văn hóa độc đáo của phố cổ trong ngày Tết Nguyên tiêu vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ Văn hóa -Thể thao và Du Lịch vừa ban hành quyết định công nhận lễ hội Tết Nguyên Tiêu ở TP Hội An, tỉnh Quảng Nam là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Nguyên tiêu) diễn ra vào 15/1 âm lịch hàng năm. Đây là dịp lễ được nhiều người Việt chú trọng.
Đối với mỗi người dân Việt Nam, Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm.
Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới âm lịch ('Nguyên' là thứ nhất, 'tiêu' là đêm).
Tết Nguyên Tiêu là rằm đầu tiên của năm mới theo lịch âm của người Việt và cũng là ngày rằm rất quan trọng trong phong tục Việt Nam.
Theo phong tục truyền thống, rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng Nguyên. Từ xa xưa, trong dân gian đã truyền tụng những câu như: 'Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng' hoặc 'Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng'. Điều này cho thấy, rằm tháng Giêng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh của dân tộc.
Theo Lịch can chi, rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023 là ngày cát lành, thích hợp nhất để tiến hành nghi lễ cúng Rằm.
Ngày Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu được coi là thiêng liêng nhất trong năm. Tết Nguyên Tiêu hay Rằm tháng Giêng 2023 sẽ diễn ra vào Chủ nhật 5/2.
Nên cúng rằm tháng Giêng đúng ngày hay có thể cúng trước là băn khoăn của nhiều người khi Tết Nguyên tiêu đến gần.
Sau 2 năm tạm ngừng vì COVID-19, Lễ hội Tết Nguyên tiêu của người Hoa tại TP.HCM diễn ra vào chiều 15/2 với sự mở đầu của đoàn diễu hành nghệ thuật gần 1.000 người.
Trái ngược với không khí đông đúc mọi năm, ngày Rằm tháng Giêng năm nay các đền, chùa lớn ở Hà Nội đều vắng vẻ.
Ngày Rằm tháng Giêng rất quan trọng với người Việt Nam, là ngày cầu an, chăm sóc đời sống tâm linh, cầu mong năm mới tốt đẹp, không đặt nặng việc cúng kiếng... và có nhiều lý giải về ngày này.
Dân gian có câu 'Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', bởi đây là một trong những ngày lễ quan trọng của dịp đầu năm mới, là thời điểm Phật giáng lâm, thích hợp lễ cầu an, cúng sao giải hạn...