Tết Nguyên tiêu ở Hội An là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 5/2, đại diện Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã trao Bằng chứng nhận Tết Nguyên tiêu ở Hội An (tỉnh Quảng Nam) là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tết Nguyên tiêu Hội An là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Đúng ngày Rằm tháng Giêng (tức 5.2.2023), UBND tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Tết Nguyên tiêu Hội An.

Lễ hội Tết Nguyên tiêu Hội An được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Ngày 5/2, UBND TP. Hội An (tỉnh Quảng Nam) tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia với Lễ hội Tết Nguyên tiêu ở Hội An.

Hàng nghìn du khách chen chân vui Tết Nguyên tiêu ở phố cổ Hội An

Hàng nghìn lượt người dân và du khách đã đổ về phố cổ Hội An (Quảng Nam) để đón Tết Nguyên tiêu, lễ hội vừa được Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tết Nguyên tiêu Hội An là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Sáng 5/2, UBND thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tổ chức lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội Tết Nguyên tiêu Hội An.

Rằm tháng Giêng được gọi Tết Thượng Nguyên, vậy Tết Trung Nguyên và Hạ Nguyên là ngày rằm tháng mấy?

Theo quan niệm dân gian, rằm tháng Giêng hay Tết Nguyên tiêu còn gọi là Tết Thượng nguyên, vì nguyên tiêu đứng đầu trong Tam nguyên: Thượng Nguyên - Trung Nguyên - Hạ Nguyên.

Du khách dạo phố cổ Hội An, xếp hàng dài chờ thả hoa đăng ngày Tết Nguyên tiêu

Hàng nghìn du khách khắp nơi đã đổ về Hội An để trải nghiệm nét đẹp văn hóa độc đáo của phố cổ trong ngày Tết Nguyên tiêu vừa được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Tết Nguyên tiêu ở Hội An được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

Bộ Văn hóa -Thể thao và Du Lịch vừa ban hành quyết định công nhận lễ hội Tết Nguyên Tiêu ở TP Hội An, tỉnh Quảng Nam là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

Loạt món chay dễ làm cho rằm tháng Giêng

Rằm tháng Giêng (còn gọi là Tết Nguyên tiêu) diễn ra vào 15/1 âm lịch hàng năm. Đây là dịp lễ được nhiều người Việt chú trọng.

Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Rằm tháng Giêng

Đối với mỗi người dân Việt Nam, Rằm tháng Giêng (Tết Nguyên Tiêu) là một ngày lễ rất quan trọng, không thể bỏ qua trong những ngày đầu năm.

Tại sao 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng'?

Rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên tiêu có nghĩa là đêm rằm đầu tiên của năm mới âm lịch ('Nguyên' là thứ nhất, 'tiêu' là đêm).

Khung giờ vàng cúng rằm tháng Giêng 2023 để cả năm may mắn

Tết Nguyên Tiêu là rằm đầu tiên của năm mới theo lịch âm của người Việt và cũng là ngày rằm rất quan trọng trong phong tục Việt Nam.

Nghi thức cúng rằm tháng Giêng chuẩn theo phong tục truyền thống

Theo phong tục truyền thống, rằm tháng Giêng còn được gọi là Tết Nguyên tiêu, Tết Thượng Nguyên. Từ xa xưa, trong dân gian đã truyền tụng những câu như: 'Lễ Phật quanh năm không bằng ngày rằm tháng Giêng' hoặc 'Cúng cả năm không bằng rằm tháng Giêng'. Điều này cho thấy, rằm tháng Giêng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống văn hóa tâm linh của dân tộc.

Các khung giờ đẹp để cúng rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023

Theo Lịch can chi, rằm tháng Giêng năm Quý Mão 2023 là ngày cát lành, thích hợp nhất để tiến hành nghi lễ cúng Rằm.

Tết Nguyên Tiêu là gì? Điều nên làm và kiêng kỵ dịp Rằm tháng Giêng 2023

Ngày Rằm tháng Giêng là Tết Nguyên tiêu được coi là thiêng liêng nhất trong năm. Tết Nguyên Tiêu hay Rằm tháng Giêng 2023 sẽ diễn ra vào Chủ nhật 5/2.

Cúng rằm tháng Giêng có nên tiến hành trước một vài ngày?

Nên cúng rằm tháng Giêng đúng ngày hay có thể cúng trước là băn khoăn của nhiều người khi Tết Nguyên tiêu đến gần.

Người Hoa tại TP.HCM diễu hành mừng Tết Nguyên tiêu

Sau 2 năm tạm ngừng vì COVID-19, Lễ hội Tết Nguyên tiêu của người Hoa tại TP.HCM diễn ra vào chiều 15/2 với sự mở đầu của đoàn diễu hành nghệ thuật gần 1.000 người.

Đền chùa Hà Nội vắng vẻ, không còn cảnh người dân chen chân làm lễ ngày Rằm

Trái ngược với không khí đông đúc mọi năm, ngày Rằm tháng Giêng năm nay các đền, chùa lớn ở Hà Nội đều vắng vẻ.

Rằm tháng Giêng nên cầu an, không đặt nặng việc cúng kiếng

Ngày Rằm tháng Giêng rất quan trọng với người Việt Nam, là ngày cầu an, chăm sóc đời sống tâm linh, cầu mong năm mới tốt đẹp, không đặt nặng việc cúng kiếng... và có nhiều lý giải về ngày này.

Giải mã quan niệm 'cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng'

Dân gian có câu 'Cúng quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng', bởi đây là một trong những ngày lễ quan trọng của dịp đầu năm mới, là thời điểm Phật giáng lâm, thích hợp lễ cầu an, cúng sao giải hạn...

Vỉa hè Hà Nội đỏ rực lửa đốt vàng mã ngày rằm tháng Giêng

Ngày rằm tháng Giêng dễ dàng bắt gặp trên đường phố Hà Nội những đám lửa cháy bập bùng do người dân đốt vàng mã. Rất nhiều tiền, vàng, hình nhân giấy... phút chốc biến thành tro trong niềm tin tâm linh đã in sâu trong tiềm thức.

Đền, chùa ở TP Hải Dương vắng lặng ngày Rằm tháng Giêng

Trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, các đền, chùa trên địa bàn TP Hải Dương đều tạm thời đóng cửa, thực hiện nghiêm các biện pháp phòng chống dịch Covid-19.

Tết Nguyên tiêu của Việt Nam và Trung Quốc khác nhau thế nào?

Tuy cùng coi trọng rằm tháng Giêng nhưng người Việt Nam và người Trung Quốc đón Tết Nguyên tiêu theo các cách khác biệt, ý nghĩa của ngày này cũng không giống nhau.

Tết Nguyên tiêu ở TP.HCM: Chùa đông nghịt khách, chùa lác đác vài người

Nghịch lý Tết Nguyên tiêu (rằm tháng Giêng) năm nay ở TP.HCM là chùa thì đông nghịt khách, chùa lại đìu hiu vắng vẻ.

Rằm tháng Giêng trong văn hóa truyền thống Việt

Thành ngữ có câu 'Lễ Phật quanh năm không bằng Rằm tháng Giêng'. Điều này cho thấy, trong tâm thức người Việt, Rằm tháng Giêng được xem là ngày quan trọng. Có lẽ vì vậy mà hằng năm vào ngày 14 và 15 tháng Giêng (âm lịch), không chỉ phật tử mà cả những người dân bình thường đều đến chùa dâng hương, dâng hoa lễ Phật, cầu nguyện cho đất nước hưng thịnh, mưa thuận gió hòa, người người bình an, sung túc và hạnh phúc.

Ý nghĩa của ngày Tết Nguyên Tiêu theo phong tục truyền thống

Đối với người Việt, rằm tháng Giêng hay còn gọi là Tết Nguyên Tiêu là ngày lễ thiêng liêng dịp đầu năm mới. Đây là một trong những ngày rất quan trọng theo lịch âm của người châu Á.

Người tiêu dùng có xu hướng sử dụng sản phẩm chay vào Rằm tháng Giêng

Theo các chuyên gia kinh tế, Ngày Rằm tháng Giêng những năm gần đây người dân có xu hướng chuyển sang ăn chay để thanh lọc cơ thể, cầu phúc lộc trong năm mới.

Tại sao nói 'cúng cả năm không bằng Rằm tháng Giêng' và 7 điều kiêng kỵ cần tránh trong ngày này

Trong ngày Rằm tháng Giêng, nhiều gia đình thường chuẩn bị mâm cỗ cúng thịnh soạn để cúng gia tiên, thần linh hoặc đi chùa cầu bình an, may mắn.

Ý nghĩa và việc nên làm vào ngày rằm tháng Giêng mà không phải ai cũng biết

Rằm tháng Giêng là ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới, tục xưa gọi là Tết Nguyên tiêu. Vào ngày này, người Việt thường đi chùa lễ Phật để cầu nguyện sự an lành cho bản thân và gia đình.

Điều ít biết về rằm tháng Giêng Tân Sửu 2021

Những điều ít biết về nguồn gốc, phong tục cúng rằm tháng Giêng - Tết Thượng Nguyên của người Việt Nam.

Tết Nguyên tiêu 2021: Có nhất thiết cúng đúng ngày rằm tháng Giêng?

Tết Nguyên tiêu diễn ra vào ngày rằm tháng Giêng, vậy lễ cúng có nhất thiết phải tiến hành đúng ngày rằm hay không?