Dùng gỗ rừng trồng trong nước thay sồi, bạch dương... nhập từ Nga

Mặc dù Nga chưa phải là thị trường quan trọng của Việt Nam, song xung đột Nga - Ukraine khiến nhiều doanh nghiệp gỗ của Việt Nam lo ngại giá gỗ nguyên liệu tăng và nguồn cung đứt gãy.

Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam bắt đầu 'ngấm đòn' từ căng thẳng Nga - Ukraine

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đã bị ngừng trệ đơn hàng, nguồn cung nguyên vật liệu, biện pháp thanh toán… từ cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine.

Xung đột Nga – Ukraine: Công ty gỗ Việt đổi hướng kinh doanh

Nhiều doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh đồ gỗ bắt đầu chịu tác động từ ảnh hưởng của cuộc xung đột giữa Nga - Ukraine.

Doanh nghiệp gỗ ứng phó với những tác động từ căng thẳng Nga-Ukraine

Hiện nay các doanh nghiệp gỗ vẫn đang cân nhắc và đánh giá nguy cơ rủi ro khi nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ Nga để có giải pháp dự trữ nguyên liệu phù hợp.

Doanh nghiệp gỗ ứng phó với những tác động từ căng thẳng Nga – Ukraine

Dù tỷ trọng gỗ nhập khẩu từ Nga về Việt Nam không cao nhưng đều là các sản phẩm đặc thù như bạch dương, sồi Nga phục vụ sản xuất các mặt hàng tủ bếp, tủ nhà tắm xuất khẩu theo yêu cầu của khách hàng.

Giá nguyên liệu và cước vận tải tăng cao cản trở doanh nghiệp đồ gỗ

Giá gỗ nguyên liệu cùng với chi phí vận chuyển đường biển quốc tế tăng phi mã khiến cho doanh nghiệp ngành gỗ xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn.

Phân chia lợi nhuận bất hợp lý trong chuỗi sản xuất mía đường

Chia sẻ lợi ích giữa các khâu trong chuỗi cung mía đường hiện đang bất hợp lý, nông dân trồng mía có vai trò quan trọng nhưng lợi nhuận nhận được thấp nhất. Đây chính là lý do khiến người trồng mía mất niềm tin vào nhà máy đường, chặt bỏ mía để trồng cây khác…

Nông dân tố một số nhà máy đường 'quá tham lam'

Ngành mía đường Việt Nam có xu hướng suy giảm quy mô sản xuất, trong lúc quan hệ nông dân và các nhà máy có nhiều bất hòa...

Việt Nam có nguy cơ bị phụ thuộc vào đường nhập khẩu?

Dự báo, Việt Nam sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào đường nhập khẩu. Nếu muốn ngành mía đường tồn tại và phát triển trong tương lai, cần phải có những thay đổi vĩ mô, nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh.

Phân chia lợi nhuận minh bạch, tính chữ đường rõ ràng để 'kéo' nông dân quay lại cây mía

Thiếu minh bạch về phân chia lợi nhuận giữa nông dân và doanh nghiệp trong chuỗi ngành mía đường cũng như mập mờ trong xác định chữ đường là một trong những nguyên nhân khiến nông dân rời xa cây mía. Do đó, cần phải minh bạch, rõ ràng để 'kéo' nông dân quay trở lại với loại cây trồng này.

Diện tích cây mía giảm, nhập khẩu đường ngày càng tăng

Sáng 21-1, Tổ chức Forest Trends tổ chức hội thảo 'Hướng tới phát triển bền vững mía đường Việt Nam' nhằm tháo gỡ khâu thu mua mía nguyên liệu đang có sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các nhà máy.

Cần có biện pháp hạn chế các rủi ro trong luồng gỗ nhập khẩu

Trung Quốc hiện đang mua dăm gỗ, ván bóc của Việt Nam với lượng lớn. Để duy trì và phát triển ngành gỗ xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này, các doanh nghiệp cần giảm rủi ro về gian lận thương mại trong các mặt hàng gỗ nhập khẩu từ Trung Quốc.

Tháo gỡ khó khăn tại các làng nghề

Đến nay, thành phố Hà Nội đã có 12 trong số 18 huyện, thị xã và 368/382 xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó có 29 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao. Trong số các xã về đích nông thôn mới có vai trò rất lớn của các làng nghề và nghề truyền thống tại nhiều địa phương, góp phần nâng cao thu nhập, việc làm và làm thay đổi diện mạo các vùng nông thôn của Thủ đô...

Chủ động nguồn nguyên liệu để phục hồi ngành công nghiệp gỗ sau Covid-19

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm từ gỗ cả năm nay dự báo đạt khoảng 13 - 14 tỷ USD. Tuy nhiên, để đảm bảo mục tiêu xuất khẩu, các doanh nghiệp cũng cần đặc biệt chú ý, chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào trong thời gian tới.

Các làng nghề gỗ đang 'thoi thóp', nhiều hộ sản xuất phải đi vay tín dụng đen

Từ khi dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4 và thực hiện giãn cách xã hội ở nhiều địa phương đến nay, sản phẩm tiêu thụ của các làng nghề gỗ giảm 80-90%. Tại các làng nghề gỗ, hiện có trên 70% số hộ vay vốn để sản xuất kinh doanh...

Xuất khẩu gỗ liệu có tiếp đà giảm?

Dịch COVID-19 khiến các trung tâm chế biến gỗ lớn như Bình Dương, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Định với sự hiện diện đông đảo của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề.