Quảng Trị sắp có nhà máy sản xuất viên nén năng lượng trị giá 186 tỷ đồng

Dự án có tổng mức đầu tư 186 tỷ đồng. Trong đó, vốn của nhà đầu tư là 37,2 tỷ đồng và vốn huy động 148,8 tỷ đồng.

Đảm bảo tính hợp pháp của cao su nguyên liệu nhập khẩu

Cách đây 10 năm, kim ngạch nhập khẩu cao su thiên nhiên chỉ bằng 10-15% so với kim ngạch xuất khẩu, nhưng đến nay nhập khẩu đã bằng một nửa so với xuất khẩu. Tuy nhiên, đây không phải là điều đáng lo ngại…

Tăng trưởng tích cực từ xuất khẩu gỗ và những kỳ vọng

Tiêu dùng tại các thị trường lớn phục hồi kỳ vọng cho ngành gỗ có cơ hội tăng tốc xuất khẩu trước mắt trong quý II và cả năm 2024.

Xuất khẩu gỗ tăng trưởng tích cực

Với tín hiệu từ các thị trường nhập khẩu đang tốt dần lên kể từ đầu quý II/2024 cho đến nay, các doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa Việt Nam cũng thúc đẩy các đơn hàng.

Ngành cao su cần chuẩn bị gì để đáp ứng quy định chống phá rừng châu Âu?

Để đáp ứng yêu cầu trong quy định của châu Âu về các sản phẩm không gây phá rừng, các sản phẩm từ cao su muốn nhập khẩu vào thị trường này cần được đảm bảo đã được thực hiện đầy đủ các quy định về trách nhiệm giải trình.

Ngành cao-su Việt Nam chuẩn bị đáp ứng Quy định chống phá rừng châu Âu

Chiều 17/5, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hiệp hội Cao-su Việt Nam (VRA) và tổ chức Forest Trends phối hợp tổ chức Hội thảo: 'Thực trạng chuỗi cung ngành cao-su Việt Nam: Chuẩn bị để đáp ứng quy định chống phá rừng châu Âu'.

Vì sao 'vàng trắng' của Việt Nam có nguy cơ khó xuất khẩu vào EU?

Cao su hay còn được gọi là 'vàng trắng' của Việt Nam là một trong 3 mặt hàng của Việt Nam (bên cạnh gỗ và cà phê) xuất khẩu vào EU chịu sự kiểm soát của EUDR.

Khai thác nguồn lợi từ rừng

Việc phát triển thị trường tín chỉ carbon rừng không chỉ giúp mang lại nguồn lợi tài chính cho Việt Nam mà sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xanh, theo xu thế của thế giới. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ước tính Việt Nam có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế. Nếu tính theo giá 5 USD/tín chỉ, mỗi năm có thể thu về hàng trăm triệu USD. Đó là những con số rất ấn tượng.

Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp

Ước tính tại Việt Nam có khoảng 9.000 nồi hơi công nghiệp đang hoạt động, phần lớn các thiết bị này sử dụng than đá để đốt.

Tạo môi trường thuận lợi thu hút FDI vào nông nghiệp

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đặt mục tiêu đến năm 2030, vốn FDI đăng ký trong lĩnh vực nông nghiệp đạt 25 tỷ USD. Trong đó, tập trung vào các dự án đầu tư có hàm lượng khoa học công nghệ cao, thân thiện với môi trường; các ngành hàng nông sản Việt Nam có thế mạnh…

Chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi công nghiệp: Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp

Ước tính tại Việt Nam có khoảng 9.000 nồi hơi công nghiệp đang hoạt động, phần lớn các thiết bị này sử dụng than đá để đốt. Việc chuyển đổi nguồn nhiên liệu than đầu vào của các cơ sở sản xuất sử dụng hệ nồi hơi sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn sẽ có tiềm năng lớn trong việc giảm phát thải…

Thị trường carbon thế giới và cơ hội cho Việt Nam

Hiện có khoảng 73 cơ chế mua bán tín chỉ carbon, tính cả thị trường tự nguyện và bắt buộc, đang được vận hành trên thế giới và đã bao phủ khoảng 23% trong tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu. Các cơ chế này đã huy động được khoảng 100 tỷ USD trên toàn thế giới trong năm 2022…

Sử dụng gỗ keo tràm: Giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu

Ngành gỗ trong nước vẫn đang phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu do nguồn cung trong nước thiếu hụt. Chỉ tính riêng năm 2023, trong tổng số 2,19 tỷ USD nhập khẩu, nhóm gỗ nguyên liệu (HS 44) đạt 1,91 tỷ USD, chiếm tới 87,1%; trong khi các mặt hàng thuộc nhóm đồ gỗ (HS 9403) và ghế ngồi (HS 9401) chỉ đạt 0,283 tỷ USD, chiếm 12,9%...

Sử dụng viên nén chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi hướng tới nền sản xuất phát thải thấp

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Chi hội Viên nén (Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam), Hội KHKT Nhiệt Việt Nam và Tổ chức Forest Trends tổ chức Tọa đàm 'Vai trò của viên nén trong chuyển đổi nhiên liệu nồi hơi – Hướng tới nền sản xuất phát thải thấp tại Việt Nam'.

Thành công giao dịch tín chỉ carbon - huy động nguồn tài chính mới

Trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN, TS. Tô Xuân Phúc - Giám đốc Chương trình Quản lý tài nguyên và chính sách thương mại (Tổ chức Forest Trends), cho rằng Việt Nam có nhiều tiềm năng trong việc tạo ra tín chỉ carbon và nguồn tài chính mới từ loại hình tín chỉ này.

Chuyển đổi sử dụng nhiên liệu phát thải cao sang viên nén gỗ

Việc chuyển đổi nguồn than đầu vào của các cơ sở sản xuất sử dụng hệ nồi hơi sang các nguồn nhiên liệu sạch hơn có tiềm năng lớn trong việc giảm phát thải ở quy mô quốc gia.

Trung Quốc dẫn đầu về số lượng dự án đầu tư mới vào ngành gỗ năm 2023

28 dự án với vốn đầu tư 106,63 triệu USD, Trung Quốc chiếm 49,1% về số dự án và chiếm tới 35,5% về tổng vốn đầu tư nước ngoài vào ngành gỗ trong năm 2023.

Chỉ bán 'gỗ vụn' thu về 2,9 tỷ USD

Được khách hàng từ Trung Quốc, Nhật Bản cho tới Hàn Quốc… tích cực gom mua lượng lớn nên các doanh nghiệp ở nước ta chỉ bán 'gỗ vụn' đã thu về 2,9 tỷ USD.

Xuất khẩu dăm gỗ và viên nén đạt gần 3 tỷ USD trong năm 2023

Năm 2023, Việt Nam xuất khẩu khoảng 19,5 triệu tấn dăm gỗ và viên nén, với kim ngạch đạt 2,9 tỷ USD. Hai sản phẩm này đều có chung nguyên liệu đầu vào là phụ phẩm của ngành trồng rừng và chế biến gỗ, nhưng đang cạnh tranh đầu vào với nhau…

Xuất khẩu gỗ tháng 1 tăng mạnh, mục tiêu trên 17 tỷ USD cho cả năm có khả quan?

Ngay trong tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ đạt 1,5 tỷ USD, tăng tới gần 73% so với cùng kỳ năm trước. Tín hiệu sáng này mở ra cơ hội hoàn thành mục tiêu 17,5 tỷ USD cho cả năm nay.

Mục tiêu xuất khẩu lâm sản gần 18 tỷ USD

Ngành lâm nghiệp Việt Nam năm 2024 đặt mục tiêu xuất khẩu 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt năm 2023.

Thấy gì ở hai ngành hàng không đạt chỉ tiêu?

Năm 2023, xuất khẩu gặp nhiều khó khăn, mà 2 mặt hàng gặp khó hàng đầu là gỗ - các sản phẩm gỗ và thủy sản.

Đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD

Năm 2024, ngành Lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023.

Ngành lâm nghiệp tiềm ẩn khó khăn

Năm 2024 ngành lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu lâm sản đạt 17,5 tỷ USD, vượt 21% so với kết quả ước đạt của năm 2023 và vượt 3% kết quả năm 2022. Tuy nhiên, trong bối cảnh ngành gỗ đối diện nhiều khó khăn, đạt được mục tiêu này không hề đơn giản.

Năm 2024, ngành gỗ tìm cơ hội phục hồi

Hết năm 2023, sản xuất, xuất khẩu gỗ của cả nước cũng như Đồng Nai giảm sâu so với năm trước và không đạt kế hoạch năm. Bước vào mùa sản xuất mới, nhiều vấn đề nội tại của ngành gỗ đã và đang phát sinh cần phải khắc phục để có thể hy vọng vào một kết quả thuận lợi hơn.

Năm 2023, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ dự kiến giảm 15,5%

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 dự kiến đạt từ 13,5 đến 14 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022.

Dự báo xuất khẩu gỗ ngành gỗ năm 2024 tiềm ẩn nhiều rủi ro

Năm 2024 ngành gỗ tiếp tục gặp khó khăn. Dự báo, tăng trưởng của ngành sẽ chậm và không cao, khoảng 10% đến12% so với những quý cuối năm 2023.

Ngành gỗ Việt đang đối mặt với 'một số vấn đề lớn'

Dự kiến xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong năm 2023 chỉ đạt 13,5-14 tỉ USD, sụt giảm 14-16% so với năm 2022.

Nhiều thách thức cho phát triển ngành gỗ Việt Nam

Thị trường ngành gỗ đã có một số dấu hiệu hồi phục, tuy nhiên, năm 2024 vẫn tiềm ẩn một số khó khăn cho ngành. Tăng trưởng ngành gỗ sẽ chậm khoảng 10 - 12% so với những quý cuối năm 2023.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt 13,5 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ năm 2023 sẽ chỉ đạt khoảng 13,5 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022.

Xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 chỉ thu về 13,5 tỷ USD

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2023 đạt khoảng 13,5 tỷ USD, giảm 15,5% so với năm 2022. Đây là năm giảm sâu nhất và không ghi nhận tăng trưởng.

Bước ngoặt trong hợp tác kinh tế Việt – Trung

Trung Quốc là đối tác hàng đầu về đầu tư, thương mại của Việt Nam trong nhiều năm qua. Dự kiến, mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam – Trung Quốc sẽ ngày càng phát triển, mở ra cơ hội lớn cho cộng đồng doanh nghiệp hai quốc gia.

Xuất khẩu viên nén 'lỗi hẹn' với mục tiêu 1 tỷ USD

Trong 11 tháng năm 2023, kim ngạch xuất khẩu viên nén đạt 597 triệu USD. Dự kiến, cả năm 2023 chỉ đạt 660 - 665 triệu USD, giảm 16% so với năm 2022. Như vậy, mục tiêu xuất khẩu viên nén đạt 1 tỷ USD trong năm nay đã không trở thành hiện thực…

FDI đầu tư vào ngành gỗ tăng trở lại, Trung Quốc chiếm gần 50% số dự án mới

Bước qua giai đoạn ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, FDI đầu tư vào ngành gỗ đã tăng trở lại. Tính tới hết tháng 9/2023, ngành gỗ Việt đã nhận được 33 dự án đầu tư mới, tăng 1,2 lần với số vốn 217,56 triệu USD, tăng 2,4 lần về số vốn đầu tư so với cả năm 2022.

Doanh nghiệp FDI chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ

Doanh nghiệp FDI chiếm từ 48% đến 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ.

Doanh nghiệp FDI chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu ngành gỗ

Doanh nghiệp FDI chiếm từ 48% đến 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành chế biến và xuất khẩu gỗ.

Những thay đổi về chính sách từ các thị trường nhập khẩu gỗ chính của Việt Nam

Các thị trường nhập khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam liên tiếp đưa ra các quy định mới về chính sách, gây khó khăn khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu.

Xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ đang dần phục hồi nhưng khó hoàn thành mục tiêu

Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong 10 tháng năm 2023 chỉ đạt 10,8 tỷ USD, giảm 19,9% so với cùng kỳ năm 2022. Dự tính, kim ngach xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ cả năm 2023 sẽ chỉ đạt hơn 14 tỷ USD, thấp hơn gần 3 tỷ USD so với mục tiêu 17 tỷ USD đề ra từ đầu năm…

Rà soát lại chuỗi cung ứng để giữ thị phần xuất khẩu cà phê vào EU

Xuất khẩu (XK) cà phê vẫn đang trên đà giảm và đứng trước thách thức lớn là liệu có giữ được thị phần lớn tại thị trường chính yếu như EU (đang chiếm hơn 37% tổng giá trị XK cà phê của Việt Nam). Nhất là trước viễn cảnh thực hiện quy định của EU về chống phá rừng (EUDR) đang đòi hỏi ngành hàng cà phê Việt sẽ phải rà soát lại toàn bộ chuỗi cung ứng của mình.

EUDR có hiệu lực sẽ tác động đến doanh nghiệp xuất khẩu

Quy định chống phá rừng của châu Âu (EUDR) được Nghị viện thông qua ngày 29/6/2023 và áp dụng từ ngày 30/12/2024. Các quy định của EUDR chính thức được thực thi vào ngày 1/1/2025 và sau 24 tháng với các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ. Việt Nam hiện có ba mặt hàng xuất khẩu vào EU, bao gồm: Cà phê, gỗ và cao su chịu sự điều chỉnh của EUDR. Trong đó, mặt hàng cà phê sẽ gặp khó khăn nhất.

Quy định chống phá rừng của EU ảnh hưởng đến các doanh nghiệp như thế nào?

Theo chuyên gia Tô Xuân Phúc, khi quy định chống phá rừng của EU (EUDR) bắt đầu có hiệu lực, chắc chắn sẽ tác động đến một loạt các doanh nghiệp của Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp xuất khẩu.

Cà phê, gỗ và cao su muốn vào EU phải tuân thủ quy định chống phá rừng

Để được phép lưu thông các mặt hàng cà phê, gỗ và cao su vào thị trường châu Âu, các doanh nghiệp nhập khẩu từ châu Âu cần đảm bảo sản phẩm là hợp pháp, không gây mất rừng và suy thoái rừng (mất rừng), với thời điểm mất rừng tính từ 30/12/2020 trở về sau.

Tín hiệu lạc quan cho xuất khẩu viên nén gỗ

Trong bối cảnh xuất khẩu gỗ và sản phẩm chế biến gỗ phục hồi chậm, việc tiêu thụ viên nén gỗ đang có nhiều tín hiệu lạc quan hơn.

TS. Tô Xuân Phúc: 'Thuế carbon đặt ra thách thức mới cho doanh nghiệp Việt'

Biến đổi khí hậu cực đoan đã buộc các quốc gia phải có những cam kết về giảm phát thải khí nhà kính. Đây cũng là nền tảng cho sự ra đời tài chính xanh, trong đó tín chỉ carbon là thị trường nhiều tiềm năng

Tín hiệu mừng cho ngành đồ gỗ xuất khẩu dịp cuối năm

Có nhiều tín hiệu tích cực cho ngành đồ gỗ xuất khẩu khi khách hàng từ Mỹ, châu Âu đang tìm kiếm doanh nghiệp gỗ tại Việt Nam cho đơn hàng cuối năm.

Thị trường thu hẹp, xuất khẩu gỗ vẫn đang gặp khó

Trong 7 tháng của năm 2023, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ chỉ đạt 7,21 tỷ USD, giảm 26,2% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù Ngân hàng Nhà nước đã công bố gói 15.000 tỷ đồng để 'trợ sức' cho lĩnh vực lâm sản và thủy sản, nhưng các ngân hàng thương mại thực thi rất chậm…