Dữ liệu công bố hôm 11.3 cho thấy chỉ 7 bảy quốc gia đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vào năm ngoái, trong khi các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng cuộc chiến chống khói bụi sẽ chỉ trở nên khó khăn hơn sau khi Hoa Kỳ chấm dứt nỗ lực hỗ trợ giám sát chất lượng không khí toàn cầu.
WHO không thông báo việc cắt giảm nhân sự ngay lập tức nhưng nêu rõ 'với những thách thức lớn mà chúng ta phải đối mặt, một số quyết định khó khăn là không thể tránh khỏi.'
Theo dữ liệu công bố ngày 11/3 của IQAir công ty giám sát chất lượng không khí có trụ sở tại Thụy Sĩ, chỉ có 7 quốc gia trên thế giới đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong năm 2024. Các nước này bao gồm Australia, New Zealand, Bahamas, Barbados, Grenada, Estonia và Iceland.
Ngày 10/3, thông tin từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, hơn một nửa số người lớn, 1/3 thanh thiếu niên và trẻ em trên toàn thế giới sẽ bị thừa cân hoặc béo phì vào năm 2050, dẫn đến những hậu quả đáng kể về sức khỏe. Trong khi đó, tình trạng suy dinh dưỡng, gầy yếu cũng lại gia tăng.
Theo dữ liệu công bố ngày 11/3 của IQAir – công ty giám sát chất lượng không khí có trụ sở tại Thụy Sĩ, chỉ có 7 quốc gia trên thế giới đáp ứng tiêu chuẩn về chất lượng không khí của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) trong năm 2024. Các nước này bao gồm Australia, New Zealand, Bahamas, Barbados, Grenada, Estonia và Iceland.
Cách đây tròn 5 năm, vào ngày 11/3/2020, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tuyên bố COVID-19 là đại dịch toàn cầu, chính thức xác nhận mức độ ảnh hưởng khủng khiếp của mối hiểm họa y tế tồi tệ nhất thế kỷ.
Ngày 11-3, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố thông tin, 7 quốc gia bảo đảm được tiêu chuẩn chất lượng không khí trong một năm qua.
Hôm 11/3, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết chỉ có 7 quốc gia đạt tiêu chuẩn chất lượng không khí của tổ chức này vào năm 2024, trong bối cảnh các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng cuộc chiến chống khói bụi ô nhiễm sẽ trở nên khó khăn hơn sau khi Hoa Kỳ ngừng các nỗ lực giám sát chất lượng không khí toàn cầu của mình.
Hôm nay (ngày 11/3) đánh dấu tròn 5 năm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) chính thức công bố Covid-19 là đại dịch toàn cầu. 5 năm đã trôi qua, những vết thương do Covid-19 gây nên đã dần hồi phục, song áp lực đè nặng lên hệ thống y tế toàn cầu vẫn còn đó khi thế giới đang đương đầu với nhiều nguy cơ bùng phát dịch bệnh.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đánh giá nguy cơ bùng phát dịch sởi tại Việt Nam rất cao và khuyến cáo tiêm chủng vắc-xin ngừa sởi cho trẻ
Thời gian đào thải cồn trong cơ thể là mối quan tâm của nhiều người.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang triển khai chương trình nghỉ hưu sớm cho các nhân viên đủ điều kiện nhằm cắt giảm chi phí, sau quyết định rút lui khỏi tổ chức này của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vừa chỉ định Trung tâm Đạo đức kỹ thuật số tại Đại học Công nghệ Delft ở Hà Lan là Trung tâm Hợp tác của WHO về trí tuệ nhân tạo (AI) trong quản lý y tế.
Sau khi rút khỏi Thỏa thuận khí hậu Paris và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổng thống Donald Trump có thể sẽ tiếp tục đẩy mạnh việc rút lui khỏi các tổ chức quốc tế lớn, bao gồm Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) trong những tháng tới. Các chuyên gia cho rằng, quyết định này sẽ là một sai lầm nghiêm trọng, tước đi khả năng của Mỹ trong việc định hình các quy tắc của trật tự tiền tệ quốc tế và theo đuổi các lợi ích chiến lược của mình.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khoảng 1,1 tỷ người từ 12 - 35 tuổi trên toàn cầu đứng trước nguy cơ mất thính lực do tiếp xúc tiếng ồn lớn trong thời gian dài.
Chiều nay (5/3), tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã làm việc cùng bà Angela Pratt - Trưởng đại điện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam cùng các thành viên đoàn.
Tổng thống Trump khẳng định quyết định rút khỏi Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc là những kết quả lớn nhất kể từ khi ông nhậm chức.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đánh giá cao quyết định của chính quyền ông nhằm rút Mỹ ra khỏi nhiều thỏa thuận và tổ chức quốc tế như Hiệp định Khí hậu Paris và hay Tổ chức Y tế Thế giới, gọi đây là 'thời điểm cho những giấc mơ lớn và hành động táo bạo'.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã chính thức công bố chủ đề Ngày Sức khỏe Thế giới (7/4) năm nay là 'Khởi đầu khỏe mạnh, tương lai đầy hy vọng'. Qua đó sẽ tập trung vào việc cải thiện sức khỏe và sự sống còn của phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Mỹ, ngày 3/3, Tổ chức Y tế liên Mỹ (PAHO) đã ban hành cảnh báo dịch tễ do số ca mắc sởi đang có xu hướng gia tăng ở một số quốc gia trong khu vực.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, người lớn cần tham gia các hoạt động thể chất ít nhất 2,5 giờ/tuần. Đối với trẻ em, thời lượng thích hợp là tối thiểu 1 tiếng/ngày.
Hoạt động thể chất dù nhỏ cũng mang lại nhiều lợi ích giúp tiêu hao đáng kể năng lượng của cơ thể, tránh tình trạng thừa cân, béo phì.
Một quan chức của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cảnh báo quá trình xóa sổ bệnh bại liệt như mối đe dọa sức khỏe toàn cầu có thể bị trì hoãn, nếu Mỹ không đảo ngược kế hoạch cắt giảm tài trợ, có thể lên tới hàng trăm triệu USD trong nhiều năm.
Hãng dược phẩm Takeda sẽ bán vaccine sốt xuất huyết tại Nhật Bản trong bối cảnh có dấu hiệu cho thấy căn bệnh này đã xuất hiện tại đây khi có ngày càng nhiều du khách đến từ các điểm ở Đông Nam Á và Mỹ Latinh.
Trong sự phát triển của xã hội hiện đại, chăm sóc sức khỏe tinh thần luôn là điều quan trọng không chỉ cho cá nhân mà cho toàn xã hội. Điều này đặc biệt quan trọng cần chú ý đối với lứa tuổi học sinh.
Ngày 27/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo quyết định duy trì tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ mpox.
Ngày 27/2, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thông báo quyết định duy trì tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ, do số ca mắc tiếp tục gia tăng và dịch bệnh lan rộng về mặt địa lý.
Bệnh lạ ở Cộng hòa Dân chủ Congo khiến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lo ngại bởi nhiều trường hợp tử vong trong vòng 48h kể từ khi xuất hiện triệu chứng.
Bệnh lạ ở Cộng hòa Dân chủ Congo khiến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lo ngại khi thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng đến khi tử vong chỉ gói gọn trong vòng 48 giờ ở đa số trường hợp.
Bệnh lạ ở Cộng hòa Dân chủ Congo khiến Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lo ngại khi thời gian từ lúc xuất hiện triệu chứng đến khi tử vong chỉ gói gọn trong vòng 48 giờ ở đa số trường hợp.
Theo Viện Y tế và Xã hội Hàn Quốc (KIHS), thanh thiếu niên Hàn Quốc dành hơn 11 giờ mỗi ngày để ngồi, gây lo ngại về thói quen sống thiếu vận động.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết các biến chứng liên quan đến sinh nở và nhiễm trùng đã làm gần 76.000 trẻ em dưới 5 tuổi tử vong mỗi năm ở châu Âu và Trung Á, khiến khu vực này đang 'tụt hậu' về một số chỉ số sức khỏe.
Sau khi rút Mỹ khỏi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Tổng thống Donald Trump có thể sẽ đưa nước này ra khỏi nhiều tổ chức quốc tế hơn trong những tháng tới.
Ngày 25/2, theo thông tin từ các bác sĩ tại hiện trường và Tổ chức Y tế thế giới (WHO), một căn bệnh chưa xác định khiến hơn 50 người thiệt mạng tại khu vực Tây Bắc CHDC Congo.
Theo thông tin từ các bác sĩ tại hiện trường và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 24/2, một căn bệnh chưa rõ nguyên nhân đã cướp đi sinh mạng của ít nhất 50 người ở khu vực Tây Bắc CHDC Congo.
Theo thông tin từ các bác sĩ tại hiện trường và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 25/2, một căn bệnh chưa xác định đã khiến hơn 50 người thiệt mạng tại khu vực Tây Bắc CHDC Congo.
Một nghiên cứu mới liên quan đến loại ung thư phổ biến thứ 3 thế giới - ung thư đại trực tràng - cho thấy canxi không chỉ cần thiết cho xương.
Ngày 18 - 20.2.2025, tại TP. Marrakech, Vương quốc Ma-rốc, Đoàn đại biểu Bộ Công an Việt Nam tham dự Hội nghị Bộ trưởng Toàn cầu lần thứ tư do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) chủ trì đăng cai về An toàn đường bộ.
Theo Thư mời của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia Lê Kim Thành đã tham dự cuộc họp toàn cầu lần thứ ba của lãnh đạo cơ quan an toàn đường bộ Quốc gia tại Marrakech, Ma rốc.
Tại Hội nghị Bộ trưởng toàn cầu lần thứ tư về An toàn giao thông đường bộ do Tổ chức Y tế thế giới (WHO), Liên hợp quốc chủ trì, ông Lê Kim Thành, Phó Chủ tịch chuyên trách Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia đã chia sẻ các giải pháp thành công của Việt Nam đối với xe máy và tham gia làm diễn giả trong 1 phiên thảo luận chuyên môn về 'An toàn giao thông xe hai bánh và ba bánh chạy bằng động cơ'.
Được đánh giá cao về nỗ lực kiềm chế, kéo giảm tai nạn giao thông tốt trong những năm gần đây, WHO đã mời và bày tỏ mong muốn các đại diện Việt Nam phát biểu, truyền đạt kinh nghiệm tại Hội nghị toàn cầu về an toàn giao thông đường bộ lần thứ 4.