Nhiếp ảnh gia Nguyễn Á dõi ống kính theo những vấn đề thời hậu chiến

Qua hai cuốn sách ảnh song ngữ, Nguyễn Á mong muốn cất lên tiếng nói để thế hệ trẻ và dư luận quốc tế thấu hiểu hơn về chiến tranh Việt Nam và từ đó, biết trân quý hòa bình

Chuyện của những cựu tù Côn Đảo

Họ là những nhân vật chính trong bộ sách ảnh Tử tù , cựu tù Côn Đảo - ngày trở lại của nhiếp ảnh gia Nguyễn Á.

Nhìn đồng đội hy sinh ngay trước mắt, tôi chưa giây phút nào quên

'Chỉ trong một buổi tối, chúng tôi đã trải qua những thời khắc tử biệt. Hình ảnh anh Chín Ca - Trần Văn Kiểu và chị Lê Thị Riêng đã anh dũng hy sinh trước mắt tôi, chưa phút giây nào tôi quên!', bà Phùng Ngọc Anh, người chiến sĩ biệt động thành duy nhất còn sống sót trong chiếc xe tù định mệnh đêm Mùng 2 Tết Mậu Thân 1968, nhớ lại.

Kỳ 3: 'Hổ xổng chuồng' gặp nhau

Trở lại với việc đào thoát của Võ Tùng Hội và các đồng phạm, sau khi bị bắt vào ngày 08/02/1977 và trốn thoát khỏi trại giam vào đêm 24/4/1977, Hội, Đoan cùng đồng bọn kéo nhau về khu vực Hồ Đá ở Thủ Đức để lẩn trốn. Đây là công trường khai thác đá đã nhiều năm, để lại những hồ nước sâu cả chục mét, với màu nước xanh, lạnh. Khu vực này cách xa trung tâm TPHCM gần 15 cây số, rất hoang vắng, chỉ có những đường mòn len lỏi vào các rừng tràm, trảng cỏ và bãi khai thác đá nhấp nhô, nhiều hố sâu rất nguy hiểm nên thời đó các đối tượng tội phạm thường chọn làm 'sào huyệt'. Đó là lý do băng nhóm Võ Tùng Hội bất ngờ chạm mặt một băng cướp dữ tợn khác do Hoàng Trung làm thủ lĩnh.

Trại Davis - những màn đấu trí trong lòng địch ngay giữa Sài Gòn

Bên cạnh 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn, thì hai đoàn đại biểu quân sự của ta ở Trại Davis được coi là mũi thứ 6 - mũi tiến công ngoại giao quân sự độc đáo, đặc sắc.

Giải cứu Bí thư Đặc khu ủy Nguyễn Văn Linh

Vẫn thực hiện nhiệm vụ tại Sở Nghiên cứu chính trị xã hội của chính quyền Sài Gòn, nhưng Ba Quốc đã nhanh chóng báo tin cho Bí thư Đặc khu ủy Trình Văn Thanh (Nguyễn Văn Linh).

Ngày này năm xưa 30/4: Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Ngày này năm xưa: Ngày 30/4/1975, Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Tấm hình đáng nhớ của nữ biệt động Sài Gòn

Một tấm hình ghi dấu tuổi thanh xuân tràn đầy nhiệt huyết cống hiến cho cách mạng của nữ chiến sĩ biệt động Sài Gòn năm xưa. Hơn 1 tháng sau khi chụp tấm hình này, nữ biệt động thành đã bị địch bắt, đày ra Côn Đảo.

Giao lưu, ra mắt sách viết về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

Ngày 7/1, tại Đường sách TP Hồ Chí Minh, Ban thường vụ Thành Đoàn phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông, CLB Truyền thống Thành Đoàn và NXB Trẻ tổ chức chương trình giao lưu, giới thiệu cuốn sách 'Mậu Thân 1968 - Một thiên hùng ca' nhân kỷ niệm 55 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968 - 2023).

Chuyện một đóa hồng trong chiến trận

Một buổi sáng đặc biệt hơn tất cả buổi sáng khác, con gái út của má được chị Hội trưởng Hội Phụ nữ đến nhà xin cho lên Sài Gòn 'công tác'. Cuộc đời mới của Chính Nghĩa, cô gái 'đất thép' 17 tuổi bắt đầu từ đó. Cô là người phụ nữ duy nhất tham gia trận đánh vào Dinh Độc Lập, Tết Mậu Thân 1968. Người con gái tuổi đôi mươi lần đầu tham gia một trận đánh lớn, chứng kiến và khắc ghi mãi những hy sinh của đồng đội, anh em mình.

Trở lại bài 'xung quanh vụ việc xử lý di tích số 7 Lý Chính Thắng, TP.HCM: Các phương án đều... tắc: Chủ nhà chính thức nộp đơn cứu xét

Ông Ngô Văn Lập, con trai ông Ngô Toại, đại diện gia đình trực tiếp quản lý căn nhà số 7 Lý Chính Thắng, quận 3, TP.HCM (di tích lịch sử quốc gia) đã chính thức gửi đơn xin cứu xét đến các cơ quan chức năng, đề đạt nguyện vọng gia đình liên quan đến hướng giải quyết di tích này.

Theo dấu chân huyền thoại: Kiên trung nữ cựu tù Côn Đảo

Trong căn nhà nhỏ, bà Nguyễn Thị Ni, 83 tuổi – cựu tù Côn Đảo sống một mình, không con cái. Bà vẫn khỏe mạnh, minh mẫn. Lúc chúng tôi đến, bà đang đọc một vài tờ báo giấy. 'Nhớ hồi bị tổng nha uýnh, nó nói uýnh vì mày hổng có khai gì hết. Tao uýnh cho mày tuyệt giống nòi, sau này mày có lấy chồng cũng không sinh con được nữa', bà Ni ngậm ngùi.

Ngày 30/4/1975 trong hồi ức của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Vừa theo dõi tin kỹ thuật của Cục 2, tôi vừa liên lạc bằng vô tuyến điện thoại tiếp sức với Bộ Tư lệnh chiến dịch Hồ Chí Minh. Các cánh quân của ta đang tiến rất nhanh.

Chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng tiền Việt nam: Giở lại trang ký ức của những họa sĩ vẽ tiền

Chân dung trên tờ tiền là một trong những yếu tố quan trọng của mỹ thuật trên tiền giấy, mang tính biểu tượng của quốc gia. Trong tiền giấy Việt Nam, chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh là chân dung duy nhất được sử dụng cho tất cả các bộ tiền. 75 năm, kể từ khi tờ tiền giấy đầu tiên của Việt Nam được phát hành, chuyện về những người thiết kế các mẫu tiền và vẽ chân dung Bác trên tiền Việt Nam vẫn là chủ đề thu hút sự quan tâm của công chúng vì tính chất đặc biệt của công việc này.

Nghệ thuật sử dụng Tăng thiết giáp trong Chiến dịch Hồ Chí Minh

Sau hơn một tháng liên tục tiến công và nổi dậy, mà quyết định là hai chiến dịch Tây Nguyên và chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng, quân và dân ta đã tiêu diệt và làm tan rã toàn bộ lực lượng và chính quyền địch ở hai quân khu, quân đoàn (1 và 2) của chúng.