Phát biểu tranh luận tại phiên chất vấn, Đại biểu Nguyễn Thị Yến (đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu) cho hay, bình quân mỗi ngày có 608 cuộc thanh tra, kiểm tra khiến các địa phương, cơ quan rất bức xúc.
Trả lời tranh luận, Tổng TTCP cho biết, dư luận có phản ánh cán bộ thanh tra trong ngành kể cả TTCP có biểu hiện tiêu cực, mong cử tri phản ánh trực tiếp để xử lý.
Liên quan tới công tác thanh tra ngân hàng, Tổng thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, sau khi tiến hành thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước, 4 ngân hàng thương mại, 1 ngân hàng tư nhân và 2 ngân hàng chính sách đã phát hiện nhiều bấp cập cần chấn chỉnh và xử lý nghiêm.
Công tác thanh tra đã kịp thời phát hiện, kiến nghị xử lý nhiều vi phạm, trong đó có những vụ việc nghiêm trọng được dư luận xã hội quan tâm.
Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết, sau thanh tra đã phát hiện nhiều bất cập về chính sách, pháp luật và phát hiện các vi phạm, kiến nghị chấn chỉnh và xử lý nghiêm.
Đại biểu Đặng Hồng Sỹ (Bình Thuận) cho biết, có vụ việc Thanh tra Chính phủ không phát hiện vi phạm, nhưng Ủy ban Kiểm tra Trung ương vào cuộc lại phải chuyển sang xử hình sự.
Tổng thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết đang thực hiện Nghị định Chính phủ và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ giao, tiến hành thanh tra về công tác xăng dầu hiện nay.
Trong phiên trả lời chất vấn liên quan tới vấn đề tiêu cực trong lĩnh vực thanh tra, Tổng Thanh tra Chính phủ thừa nhận, còn tình trạng vi phạm đạo đức công vụ.
Tổng Thanh tra Chính phủ nêu những hành vi cấm với đoàn thanh tra như: cấm nhận quà, tiền, giao lưu ăn uống với đối tượng thanh tra dưới mọi hình thức.
Chất vấn Tổng Thanh tra Chính phủ tại hội trường, Đại biểu Nguyễn Thị Thủy (đoàn Bắc Kạn), đề nghị Tổng thanh tra Chính phủ cho biết giải pháp để bảo đảm ban hành kết luận thanh tra đúng thời hạn theo quy định?
'Bộ Tài chính dự kiến phương án điều chỉnh chi phí đưa xăng dầu từ nước ngoài về Việt Nam và Bộ Công Thương đã đồng thuận về việc này', theo Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên.
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, cơ quan thanh tra đã và đang tiến hành thanh tra đột xuất nhằm khắc phục những vấn đề liên quan đến xăng dầu.
Tổng Thanh tra Chính phủ cho biết, đã tiến hành nhiều cuộc thanh tra đột xuất, quy mô lớn với tinh thần khẩn trương, trách nhiệm cao nhất.
Thanh tra ngành ngân hàng đã phát hiện nhiều sai sót, vi phạm và kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhiều chính sách bất cập, góp phần giữ kỷ cương, kỷ luật ngành ngân hàng.
Thanh tra Chính phủ sẽ ban hành quy chế tổ chức hoạt động của đoàn thanh tra để đề cao trách nghiệm và ngăn chặn sai phạm trong ngành thanh tra.
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về chất lượng đạo đức công vụ của đội ngũ làm công tác thanh tra, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong nêu rõ, thời gian tới sẽ có quy định cụ thể về những việc cán bộ thanh tra không được làm, không bỏ lọt, bỏ sót đối tượng vi phạm; đồng thời đề nghị các bộ, ngành, địa phương, toàn thể người dân phối hợp giám sát để hạn chế tình trạng vi phạm trong hoạt động thanh tra.
Tổng Thanh tra Chính phủ viện dẫn nhiều vụ việc như cổ phần hóa cảng Quy Nhơn, AVG, Dự án nhiệt điện Thái Bình 2, Gang thép Thái Nguyên, hay vụ thuốc ung thư tại công ty cổ phần VNPharma và các dự án đất đai liên quan đến Phan Văn Anh Vũ… được phát hiện qua thanh tra đột xuất.
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong nhận thấy năng lực của một số thanh tra viên còn hạn chế khiến nhiều sự việc nhiều năm chưa ban hành được kết luận.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV, sáng 5/11, dưới sự điều hành của Thượng tướng Trần Quang Phương - Phó Chủ tịch Quốc hội, Quốc hội tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ 4 thuộc lĩnh vực Thanh tra.
Trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực Thanh tra sáng 5/11, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, 9 tháng năm 2022, ngành thanh tra đã kiểm tra việc thực hiện 5.586 kết luận và quyết định xử lý về thanh tra; đã thu hồi hơn 1.000 tỷ đồng...
Tham gia chất vấn, Đại biểu Lê Thanh Vân (đoàn Cà Mau) hỏi, từ ngày nhậm chức đến nay, Tổng Thanh tra Chính phủ đã chủ động chỉ đạo hoạt động thanh tra đột xuất liên quan các vụ việc tham nhũng trong ngành thanh tra như thế nào, kết quả ra sao?
Đại biểu Đặng Hồng Sỹ (Bình Thuận) chất vấn Tổng Thanh tra Chính phủ vì sao kết luận thanh tra không có khuyết điểm nhưng khi Ủy ban Kiểm tra Trung ương vào cuộc lại chuyển hồ sơ qua xử lý hình sự.
Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề khi chất vấn Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong tại Kỳ họp thứ 4, trong phiên làm việc sáng 5/11.
Vừa qua, có một số vụ việc Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra thì kết luận không có khuyết điểm, sai phạm hoặc có chỉ là kiểm điểm, rút kinh nghiệm. Nhưng khi Ủy ban Kiểm tra Trung ương tiến hành kiểm tra thì lại chỉ ra những sai phạm và phải chuyển qua xử lý hình sự'.
Cùng với đề xuất sửa đổi Luật Thanh tra, ông Đoàn Hồng Phong cho biết sẽ trình Bộ Chính trị quy định kiểm soát quyền lực trong thanh tra, nhằm xây dựng lực lượng liêm chính.
Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương chủ trì điều hành chất vấn liên quan lĩnh vực thanh tra, Tổng Thanh tra Đoàn Hồng Phong, Phó thủ tướng Lê Minh Khái và một số bộ, ngành tham gia trả lời.
Trước phiên chất vấn của Quốc hội liên quan nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực thanh tra, dự kiến diễn ra từ sáng 5/11, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng vấn đề trọng tâm được cử tri và nhân dân cả nước quan tâm là các giải pháp hiệu quả để phòng, chống tham nhũng.
Sáng nay (5/11), Quốc hội tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Ngay sau khi kết thúc phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà, Tổng thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong sẽ trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực thanh tra.
Đây là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại phiên trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội sáng 4/11, liên quan đến vấn đề chuyển đổi số tại Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhận trách nhiệm về vấn đề sim rác và cho biết, trong gần 3 năm vừa qua, Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) đã quyết liệt loại bỏ 22 triệu sim không chính chủ.
Kinhtedothi- Tại phiên chất vấn sáng 4/11, các đại biểu đã chất vấn và tranh luận với Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng về vấn đề quản lý SIM rác; giải pháp để xử lý triệt để tránh gây bức xúc trong Nhân dân.
Bộ trưởng TT&TT nhận được nhiều chất vấn của ĐBQH về vấn đề sim rác. Bộ trưởng thẳng thắn thừa nhận 'nếu nói là xử lý triệt để sim rác với nghĩa là bằng 0 thì khó có thể làm được, nhưng phải hạn chế, đưa về mức có thể chấp nhận được'.
Với trung bình một người Việt Nam có gần 4 tài khoản trên các mạng xã hội khác nhau, để quản lý tốt vấn đề này, cần sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, các gia đình…
Từ chiều 3/11, Quốc hội bắt đầu chương trình chất vấn và trả lời chất vấn. Người đầu tiên 'đăng đàn' là Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị.
Các Bộ trưởng: Nguyễn Thanh Nghị, Nguyễn Mạnh Hùng, Phạm Thị Thanh Trà và Tổng thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong sẽ trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 4.
Đây là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Trịnh Xuân An (đoàn Đồng Nai) khi trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư Chứng khoán về quản lý thị trường bất động sản, vấn đề ông rất muốn chất vấn Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị.
Thông tin tới Đại biểu Quốc hội về việc xây dựng định hướng chương trình công tác thanh tra cho toàn ngành, Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, sẽ thanh tra việc phát hành và sử dụng nguồn trái phiếu doanh nghiệp
Tổng Thanh tra Chính phủ Đoàn Hồng Phong cho biết, hiện nay đang triển khai thanh tra quản lý nhà nước về xăng dầu; chuẩn bị triển khai thanh tra chuyên đề việc chấp hành pháp luật về phát hành trái phiếu doanh nghiệp và sử dụng nguồn vốn phát hành trái phiếu doanh nghiệp...
Sau phiên đăng đàn của Bộ trưởng các Bộ: Xây dựng, Thông tin và Truyền thông, Nội vụ và Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng sẽ báo cáo làm rõ các vấn đề và trả lời chất vấn ĐBQH.
Tuần này, Quốc hội tiếp tục làm việc theo chương trình tại Kỳ họp thứ tư. Trong đó, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn các thành viên Chính phủ về các nhóm vấn đề xây dựng, nội vụ, thông tin và truyền thông, thanh tra.