Giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Tài chính

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 349/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ giao Kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Tài chính, từ nguồn điều chỉnh giảm dự toán chi thường xuyên năm 2021 của Bộ Tài chính.

Giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Tài chính

Chính phủ giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Tài chính 2.268,3 tỷ đồng từ nguồn điều chỉnh giảm dự toán chi thường xuyên, tăng tương ứng dự toán chi đầu tư phát triển năm 2021 của Bộ Tài chính đã được Quốc hội cho phép chuyển nguồn sang năm 2023.

Giao hơn 2.200 tỷ vốn ngân sách trung ương cho Bộ Tài chính năm 2023

Theo quyết định số 349/QĐ-TTg ngày 6/4/2023, Phó Thủ tướng giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Tài chính số tiền là 2.268,3 tỷ đồng...

Giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Tài chính

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định số 349/QĐ-TTg ngày 6/4/2023 giao kế hoạch đầu tư vốn ngân sách trung ương năm 2023 cho Bộ Tài chính từ nguồn điều chỉnh giảm dự toán chi thường xuyên năm 2021 của Bộ Tài chính.

Điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 82/2023/QH15 về việc điều chỉnh vốn vay lại năm 2022 của các địa phương, bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2021 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài, điều chỉnh dự toán kinh phí bảo đảm hoạt động chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan, chuyển nguồn kinh phí công tác phòng chống, chống dịch COVID-19 năm 2021 của các địa phương sang niên độ ngân sách năm 2022.

Tăng hơn 2.200 tỷ đồng dự toán chi đầu tư phát triển cho Tổng cục Thuế, Hải quan

Quốc hội quyết định tăng 2.268,3 tỷ đồng dự toán chi đầu tư phát triển năm 2021 của Bộ Tài chính, trong đó, của Tổng cục Thuế là 1.134,8 tỷ đồng, của Tổng cục Hải quan là 1.133,5 tỷ đồng, cho phép chuyển nguồn số kinh phí này sang năm 2023 để thực hiện đầu tư 95 dự án của 2 cơ quan trên.

Quốc hội 'chốt' phương án điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương

Theo Nghị quyết vừa được thông qua, Quốc hội quyết định điều chỉnh giảm dự toán vốn vay lại năm 2022 của 7 địa phương, với tổng mức giảm 1.547,8 tỷ đồng; trong khi cũng điều chỉnh tăng dự toán vốn vay lại (từ nguồn vốn vay nước ngoài của Chính phủ) năm 2022 của 7 địa phương với tổng mức tăng 226 tỷ đồng.

Thông qua Nghị quyết về tài chính, ngân sách

Với tỷ lệ 480/485 số ĐBQH tham gia biểu quyết tán thành (tương đương 96,77% tổng số đại biểu), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương, bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2021 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài, điều chỉnh dự toán kinh phí bảo đảm hoạt động chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan, chuyển nguồn kinh phí công tác phòng, chống dịch Covid-19 năm 2021 của các địa phương sang niên độ ngân sách năm 2022.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 14: THỐNG NHẤT CAO VỚI TỜ TRÌNH CỦA CHÍNH PHỦ VÀ BÁO CÁO THẨM TRA MỘT SỐ NỘI DUNG VỀ TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Thực hiện Chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 2, chiều ngày 07/01, các ĐBQH thuộc Tổ 14 đã thống nhất cao với nội dung Tờ trình, báo cáo thẩm tra việc điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương, bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2021 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài và điều chỉnh dự toán kinh phí chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan; Chuyển nguồn kinh phí công tác phòng, chống dịch COVID-19 năm 2021 của các địa phương sang niên độ ngân sách năm 2022.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 10: TÁN THÀNH CHUYỂN NGUỒN KINH PHÍ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG DỊCH COVID-19 NĂM 2021 CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG SANG NIÊN ĐỘ NGÂN SÁCH NĂM 2022

Chiều 07/01, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương, bổ sung dự toán chi thường xuyên năm 2021 nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài và điều chỉnh dự toán kinh phí chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan; Chuyển nguồn kinh phí công tác phòng, chống dịch COVID-19 năm 2021 của các địa phương sang niên độ ngân sách năm 2022.

Chính phủ đề nghị điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của 15 địa phương

Theo Bộ trưởng Bộ Tài chính: 7 địa phương đề nghị tăng dự toán vay lại, 7 địa phương đề nghị giảm dự toán vay lại; 1 địa phương đề nghị trả nợ vay lại trước hạn.

Quốc hội xem xét điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại và dự toán kinh phí chưa sử dụng, bổ sung dự toán chi

Sáng ngày 5/01/2023, tiếp tục Kỳ họp bất thường lần thứ 2, Quốc hội xem xét, quyết định việc điều chỉnh kế hoạch vốn vay lại năm 2022 của các địa phương; việc bổ sung dự toán chi thường xuyên từ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại của nước ngoài năm 2021; việc điều chỉnh dự toán kinh phí chưa sử dụng hết năm 2021 của Tổng cục Thuế và Tổng cục Hải quan.