Kinh tế của Tuyên Quang thời Nguyễn (1802 - 1884)

Tuyên Quang là vùng đất có nhiều khoáng sản quý. Việc khai mỏ và quản lý đóng, mở các mỏ vẫn được Nhà nước chú ý. Nhà Nguyễn tuy có quan tâm đến việc khai thác khoáng sản, đặc biệt là ở các địa phương phía Bắc, trong đó có Tuyên Quang, nhưng việc khai mỏ cũng như quản lý các trường mỏ còn lỏng lẻo và không đem lại hiệu quả cao. Dưới đây khái quát về chủ trương, chính sách và biện pháp của nhà Nguyễn đối với công cuộc khai mỏ trên đất Tuyên Quang.

Tuyên Quang từ thế kỷ XV - XVIII: Về kinh tế, văn hóa, giáo dục

Một trong những chính sách kinh tế đối với Tuyên Quang được các triều đình rất quan tâm đó là chú trọng phát triển nghề khai mỏ.

Tuyên Quang từ thế kỷ XV - XVIII

Sau cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi, ngày 15-4 năm Mậu Thân (tức ngày 29-4-1428), Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế tại Đông Kinh khôi phục lại tên nước Đại Việt, khai sáng ra triều đại Lê (thường gọi là Lê sơ hay Hậu Lê để phân biệt với thời Tiền Lê thế kỷ X).

Đâu là ngôi làng khoa bảng, quê của nữ sĩ Hồ Xuân Hương?

Đây là ngôi làng có nhiều người đỗ khoa bảng và cũng là quê hương của nữ sĩ Hồ Xuân Hương.

Việt Nam diễn nghĩa - Tập 4B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) - Kỳ 54

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc tiểu thuyết lịch sử 'Việt Nam diễn nghĩa - Tập IV B: Bí sử Nhà Lê Sơ (1428-1527) của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2023.

Phố Lãn Ông: Khu chợ đông y nức tiếng Hà Thành

Từ xưa đến nay, mỗi khi nhắc đến con phố thơm mùi thuốc đông y là người dân Hà Thành sẽ nhớ ngay đến phố Lãn Ông - nơi kinh doanh thuốc đông y nức tiếng. Đây cũng là một trong số ít những con phố nghề hiếm hoi của Hà Nội còn lưu giữ được nghề truyền thống của cha ông.