Bốn giải pháp chống lãng phí: Thế nào là văn hóa tiết kiệm?

Trong bài viết 'Chống lãng phí', giải pháp thứ tư mà Tổng Bí thư Tô Lâm nêu ra là xây dựng văn hóa phòng, chống lãng phí; đưa thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trở thành 'tự giác', 'tự nguyện', 'cơm ăn nước uống, áo mặc hàng ngày'; xây dựng văn hóa tiết kiệm, chống lãng phí trong các cơ quan, tổ chức; khuyến khích nhân dân tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, tạo thói quen quý trọng tài sản của Nhà nước, công sức của nhân dân, sự đóng góp của tập thể và công sức của mỗi cá nhân; coi việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí là nhiệm vụ hằng ngày.

Việt Nam - EU đẩy mạnh hợp tác trong hành trình kiến tạo tương lai xanh

Trong khuôn khổ Diễn đàn và Triển lãm Kinh tế Xanh 2024 (GEFE 2024), Chủ tịch Ủy ban châu Âu cho biết EU sẽ hỗ trợ Việt Nam trong việc đem đến các khoản đầu tư chất lượng, hướng đến xây dựng khu vực trung hòa carbon vào nằm 2050…

Loài chim ở Việt Nam là 'chuyên gia' phá tổ, cướp trứng, ăn thịt chim non loài khác

Đó là chim giẻ cùi, hay giẻ cùi tốt mã có trong ca dao, tục ngữ Việt Nam, hay được dân gian gọi là chim phướn, chim giải phướn.

Tại sao người có ngoại hình đẹp thường được ưu ái?

Người có ngoại hình ưa nhìn sẽ dễ dàng nhận được thiện cảm của người đối diện. Để có được diện mạo tươm tất và thu hút, họ phải dành nhiều thời gian chăm sóc bản thân và giữ lối sống kỷ luật.

Đẽo đòn gánh đè vai

Độc giả Lê Thanh Hải hỏi: 'Lâu nay tôi thường nghe các cụ nói câu 'Đẽo đòn gánh đè vai' với ý là tự mình làm khổ mình, làm khó cho mình. Nhưng gần đây tôi thấy có bản khác là 'Đẽo đòn gánh, đòn gánh đè vai' xuất hiện trong bài 'Chữ và nghĩa: Đẽo đòn gánh, đòn gánh đè vai' của PGS-TS Phạm Văn Tình (báo Thể thao Văn hóa - 17/1/2024).

Cấu trúc và sinh lý tóc

Tục ngữ Việt Nam có câu ' Cái răng cái tóc là gốc con người'. Vậy tóc là gì?

Cho nhau chân nào?

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Ăn chân sau, cho nhau chân trước'. Hầu hết các cuốn từ điển thống nhất về cách hiểu:

Cơm quanh rá, mạ quanh bờ

Tục ngữ Cơm quanh rá, mạ quanh bờ được hầu hết các sách từ điển sưu tầm và giải thích:

Từ nào còn thiếu trong câu 'Bán bò tậu...'?

Nếu đam mê tìm hiểu về thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, bạn sẽ tìm được từ còn thiếu trong câu này.

Đánh nhau chia gạo, chào nhau ăn cơm

Đây là câu tục ngữ khá thông dụng, nhưng không phải ai cũng hiểu đúng, đặc biệt là các nhà biên soạn từ điển.

Đội UAE giành chiến thắng tại Lễ hội Vịnh Ánh sáng quốc tế Nha Trang 2024

Tối 3/8, đêm bế mạc với màn tranh tài drone light mãn nhãn và nhiều cảm xúc của đội Pháp và Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) đã khép lại Lễ hội Vịnh Ánh sáng quốc tế Nha Trang 2024, với ngôi vị quán quân thuộc về đội UAE.

Màn trình diễn drone light của đội quán quân UAE

Tối 3/8, đêm bế mạc với màn tranh tài drone light mãn nhãn và nhiều cảm xúc của đội Pháp và Các Tiểu vương quốc Ả rập (UAE) đã khép lại Lễ hội Vịnh Ánh sáng quốc tế Nha Trang 2024, với ngôi vị quán quân thuộc về đội UAE.Đội UAE mở màn cho đêm bế mạc màn trình diễn drone light mang tên'Việt Nam diệu kỳ' với những phần ảo thuật bằng ánh sáng cùng những câu ca dao tục ngữ Việt Nam gây ấn tượng mạnh mẽ tới khán giả.

'Lúm' trong 'Tay vơ chẳng tày miệng lúm' nghĩa là gì?

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Tay vơ chẳng tày miệng lúm'. Từ điển tục ngữ Việt (Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh - 2010) thu thập và giải nghĩa như sau:

'Một sao' là không có ngôi sao nào

Tục ngữ Việt Nam dự đoán thời tiết có một câu rất lạ 'Một ngôi sao, một ao nước '.

Đến với bài thơ hay: Miền thiêng liêng tháng Bảy

'Ru nôi' là bài thơ dành cho thiếu nhi với đề tài khai thác không mới nhưng đặc biệt.

Hiểu đúng câu tục ngữ 'Mạ năn no lăn no lóc...'

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mạ năn no lăn no lóc, lúa năn còn ăn bằng gì'.

Về câu tục ngữ 'Cát liền tay, thịt chầy ngày'

Tục ngữ về kinh nghiệm sản xuất, cụ thể là canh tác cây lúa nước có câu 'Cát liền tay, thịt chầy ngày'. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân - NXB Văn học, 2018) giảng: 'Cát liền tay, thịt chầy ngày: Kinh nghiệm nông dân cho là nếu cấy ở đất cát có thể cấy ngay, còn cấy ở đất thịt thì phải cày bừa cho kỹ'.

Học sinh lớp 4 giành giải nhất Hội thi Tin học trẻ

Hai học sinh lớp 4 đã dành gần 1 tháng để sáng tạo ra sản phẩm 'Tìm câu ca dao tục ngữ bắt đầu bằng chữ cái' hữu ích, hấp dẫn, nhằm giúp các bạn cùng trang lứa được hiểu rộng hơn về ca dao tục ngữ Việt Nam và để học tiếng Việt vui vẻ, gần gũi hơn.

Móng nhà hay móng ngựa

'Đừng chờm mà có ngày chấn móng' là câu tục ngữ Việt Nam thuộc loại cổ xưa và khá khó hiểu. Không biết 'chờm', 'chấn' ở đây là gì?; 'móng' là móng nhà hay móng lừa, móng ngựa? Có lẽ, việc đầu tiên là chúng ta tìm đến từ điển xem sao:

'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông'

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Mỗi người một nắm thời đắm đò ông' (dị bản Mỗi người một nắm cũng đắm đò ông; Mỗi người một nắm thì đắm đò ông; Mỗi người mỗi nắm cũng đắm đò ông).

'Nông chân' hay 'lông chân',...?

Độc giả: 'Từ lâu tôi đã nghe câu 'Quân tử lông chân, tiểu nhân lông bụng'. Nhưng gần đây có nhiều ý kiến lại nói đúng ra phải là 'Quân tử nông chân, tiểu nhân nông bụng' và đưa ra nhiều cách giải thích:

'Tai vách mạch rừng' hay 'Tai vách mạch dừng'?

Câu nói 'Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam' quả không sai trong trường hợp này.

Sư tử Hà Đông là ai mà khiến nhiều người khiếp sợ?

Hóa ra Hà Đông không phải đề cập địa danh ở Việt Nam mà là một địa danh ở Trung Quốc.

Sự khác nhau giữa 'Chơi dao' và 'Đi đêm'

Nếu 'Chơi dao có ngày đứt tay' ý nói mạo hiểm, xem thường hiểm họa thì sẽ có ngày chuốc lấy tai vạ cho chính mình, thì 'Đi đêm lắm có ngày gặp ma', đơn giản chỉ có nghĩa: thường xuyên làm những việc mờ ám, lén lút (có khi không có gì xấu mà chỉ là không/chưa muốn cho người khác biết) thì cũng có lúc sẽ bị phát hiện.

'Phận gái mười hai bến nước' là gì?

Dân gian có câu 'Phận gái mười hai bến nước'. Vậy mười hai bến gồm những bến nào?

Không ai trả lời đúng quá 7/10 câu ca dao tục ngữ dưới đây

10 câu đố ca dao, tục ngữ bằng ký tự này sẽ khiến bạn phải vắt óc suy nghĩ bởi độ khó tăng dần.

'Mặt chuột' HAY 'Mạch chuột'?

Tục ngữ Việt Nam có câu Cháy nhà ra mặt chuột (dị bản Cháy nhà mới ra mặt chuột).

Nguồn gốc ít người biết của 'xỏ lá ba que'

Thành ngữ 'xỏ lá ba que' bắt nguồn từ một trò chơi có từ thời Pháp thuộc, sau đó được dùng để chỉ một kiểu người trong xã hội.

Nên hiểu câu tục ngữ 'Người roi, voi búa' thế nào cho đúng?

Tục ngữ Việt Nam có câu 'Người roi, voi búa'. Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam (Vũ Dung - Vũ Thúy Anh - Vũ Quang Hào) giải thích: 'Quản voi thì dùng búa, dạy người thì dùng roi vọt (quan niệm giáo dục xưa)'. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân) giải thích: '(Quản tượng dùng búa đánh vào đầu voi). Đây là một chủ trương sai về giáo dục cho rằng dạy bảo phải dùng bạo lực'.

Mưa không qua ngọ, gió chẳng qua mùi

Tục ngữ Việt có câu Mưa không qua ngọ, gió chẳng đến mùi. Từ điển từ và ngữ Việt Nam (GS.NL) đưa ra dị bản 'mưa không qua ngọ, gió không qua mùi' và giải thích: 'Đây là kinh nghiệm của Nhân dân trong các trận bão, nhưng không hoàn toàn đúng', đồng thời chú giải 'Giờ ngọ và giờ mùi là vào buổi trưa'.

Xây dựng chuẩn mực 'Người Hà Nội' từ giá trị cốt lõi

Lịch sử hơn 1.000 năm văn hiến đã hun đúc nên những giá trị cốt cách của người Hà Nội. Những nét đẹp văn hóa đó được thể hiện trong lối sống, nếp sinh hoạt, phong cách giao tiếp, ứng xử của mỗi người dân Thủ đô. Tự hào với truyền thống đó, người dân Thủ đô đang ngày ngày tiếp tục hoàn thiện nhân cách, lối sống của mình để từ đó góp phần xây dựng nên một hình ảnh chuẩn mực về 'người Hà Nội' thanh lịch, văn minh, hiện đại.

Nghĩa đen của câu ngạn ngữ 'Trốn việc quan đi ở chùa'

Về nghĩa bóng câu Trốn việc quan đi ở chùa, hầu như các nhà biên soạn từ điển đều cơ bản hiểu đúng, nhưng lại khá lúng túng, nhầm lẫn khi giải thích nghĩa đen:

Loài chim sặc sỡ bậc nhất Việt Nam, nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm văn học và nghệ thuật

Nổi tiếng với bộ lông sặc sỡ, chim giẻ cùi thu hút sự chú ý và xuất hiện trong một số câu ca dao tục ngữ.

Nữ nghiên cứu sinh Trung Quốc 10 năm học tiếng Việt, từng bật khóc vì quá khó

Bắt đầu cơ duyên với tiếng Việt từ 2014, gần 10 năm theo học chuyên ngành từ các đại học ở Trung Quốc, Nhật Bản và từng khóc vì không thể phát âm, nghiên cứu sinh Hà Tuyết Giảo tiếp tục hành trình đam mê, tìm tòi và làm chủ ngôn ngữ này tại Việt Nam.

Học cách kiềm chế cảm xúc xấu

Biết cách kiềm chế những cơn cáu giận sẽ giúp chúng ta thực hành chế ngự cảm xúc xấu, mang lại sự bình yên trong thân tâm. Sau đây là một số cách mà bạn có thể tham khảo.

Quạt nồng ấp lạnh: 'Ấp' là gì?

Xót người tựa cửa hôm mai/ Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ (Truyện Kiều). Thức khuya dậy sớm chuyên cần/ Quạt nồng ấp lạnh giữ phần đạo con (Ca dao).