Với việc tiếp nhận 2 chiếc T129 cuối cùng, Philippines đã có trong tay phi đội 6 chiếc trực thăng tấn công cực mạnh do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất.
Quân sự thế giới hôm nay (29-5-2024) có những nội dung sau: Nga 'tóm sống' robot THeMIS ở Ukraine, Ba Lan mua số lượng lớn tên lửa tầm xa của Mỹ, Philippines hoàn tất hợp đồng mua trực thăng của Thổ Nhĩ Kỳ.
Trung Quốc tuần này tiết lộ phiên bản xuất khẩu của máy bay trực thăng tấn công tại Triển lãm hàng không Singapore.
Lô trực thăng tấn công T129B ATAK thứ ba, được đặt hàng vào năm 2018 đã đến Philippines, đây là lô cuối cùng trong 6 chiếc mà Thổ Nhĩ Kỳ cung cấp.
Chiều 30/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đến thăm Tập đoàn Hàng không vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ - nơi sản xuất các máy bay chiến đấu và máy bay không người lái nổi tiếng của nước này.
Trực thăng tấn công hạng nặng T929 do ngành công nghiệp quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ chế tạo đã có chuyến bay thử đầu tiên vào hôm 28/4.
Thông báo từ Công ty Công nghiệp Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TAI) cho biết, hiện nay quá trình sản xuất và thử nghiệm những chiếc trực thăng T129 ATAK đầu tiên cho khách hàng Philippines đã hoàn tất.
Lô 2 chiếc đầu tiên trong số 6 máy bay trực thăng trinh sát và tấn công chiến thuật T129 ATAK do Thổ Nhĩ Kỳ sản xuất với tổng giá hợp đồng hơn 269 triệu USD sẽ đến Philippines vào tháng 12 này.
Theo tờ đại diện của Công ty Hàng không vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TAI), ông Serdar Demir, Mỹ đã cho phép Ankara bán 6 trực thăng trinh sát và tấn công chiến thuật T129 cho Philippines.
Không quân Philippines sẽ bổ sung 10 máy bay trực thăng Black Hawk mua từ Mỹ và 6 chiếc T-129 Atak từ Thổ Nhĩ Kỳ. Thỏa thuận giữa Manila và Ankara được cho sẽ mang tính bước ngoặt cho mối quan hệ quốc phòng giữa hai nước.
Mỹ đã cho phép Thổ Nhĩ Kỳ bán 6 trực thăng trinh sát và tấn công chiến thuật T129 cho Philippines, theo Serdar Demir, quan chức của Công ty Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ, Middle East Eye đưa tin.
Mỹ đã chính thức 'bật đèn xanh' cho phép Thổ Nhĩ Kỳ bán 6 trực thăng tấn công T129 ATAK cho Philippines. Trước đó Washington đã cấm bán vũ khí này sau khi Ankara nhận S-400 từ Nga.
Mỹ đã cho phép Thổ Nhĩ Kỳ bán 6 trực thăng trinh sát và tấn công chiến thuật T129 cho Philippines, theo Serdar Demir, quan chức của Công ty Hàng không Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ, Middle East Eye đưa tin.
Sau thời gian dài loay hoay, Thổ Nhĩ Kỳ đã tìm thấy cửa thoát hiểm cho mình. Ankara cuối cùng cũng đã có được cái gật đầu của Kiev.
Để đối phó với việc bị Mỹ và Anh ngừng cung cấp động cơ cho trực thăng T129 và phiên bản không người lái T629, Thổ có sẵn kịch bản thay thế.
Thổ Nhĩ Kỳ đang lĩnh nhiều vết thương đau đớn nhưng dường như vẫn không chịu từ bỏ 'cuộc tình ngang trái' với Nga.
Bộ Quốc phòng Litva vừa ký hợp đồng với đối tác Mỹ mua máy bay trực thăng Lockheed Martin UH-60M Black Hawk nhằm dần thay thế phi đội trực thăng gốc Nga.
Mỹ không muốn mất một đồng minh như Thổ Nhĩ Kỳ nhưng sẵn sàng dở mọi thủ đoạn để ép Ankara từ bỏ các hệ thống phòng không S-400 mua của Nga.
Các nghị sĩ Mỹ đã nổi giận trước các vụ thử nghiệm của Thổ Nhĩ Kỳ liên quan đến hệ thống phòng không S-400 Triumph do Nga sản xuất và máy bay chiến đấu F-16 của Mỹ.
Việc đưa phương tiện tác chiến cực kỳ lợi hại tới vùng Kavkaz cho thấy Thổ Nhĩ Kỳ đã sẵn sàng cho cuộc xung đột tại đây.
Tập đoàn Turkish Aerospace Industries (TAI) của Thổ Nhĩ Kỳ đang trong quá trình phát triển một mẫu trực thăng tấn công mới có tên gọi T629 cho quân đội nước này.
Trước tình hình chiến sự tại Ras al-Ayn đang diễn biến ngày một phức tạp, khả năng quân đội Thổ Nhĩ Kỳ điều trực thăng tấn công tối tân nhất của mình là T-129 ATAK tới tham chiến đang được nhắc tới.
Trong khi Mỹ chưa chính thức ra lệnh cấm bán tiêm kích tàng hình F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ thì Ankara đã hứng chịu đòn trừng phạt từ Anh liên quan đến thương vụ mua sắm tổ hợp tên lửa phòng không S-400.