Mặc dù đã có nhiều biện pháp tuyên truyền giáo dục, xử lý, răn đe, nhưng thời gian qua, tình trạng các đối tượng có hành vi chống người thi hành công vụ, nhất là đối với lực lượng CSGT khi bị phát hiện vi phạm Luật Giao thông đường bộ vẫn diễn ra với tính chất côn đồ, manh động.
VKSND huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) vừa phối hợp với TAND huyện Đại Từ mở phiên tòa xét xử 7 đối tượng liên quan trong vụ án giết mổ hổ, tàng trữ các bộ phận từ hổ và các loài động vật hoang dã khác trên địa bàn huyện.
Vừa qua, VKSND tỉnh Thái Nguyên đã phân công Kiểm sát viên tham gia kiểm sát việc cưỡng chế giao tài sản cho người trúng đấu giá.
Ngày 12-1, Cục Thi hành án dân sự tỉnh phối hợp với các cơ quan chức năng của tỉnh và huyện Đại Từ tổ chức cưỡng chế giao tài sản cho người mua trúng đấu giá đối với người phải thi hành án là ông Ngô Văn Tân và bà Lưu Thị Phương, ở xóm Cạn, xã Ký Phú (Đại Từ).
Xác định việc nâng cao chất lượng xét xử, giải quyết các loại án là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt, những năm qua, Tòa án nhân dân huyện Đại Từ đã có nhiều nỗ lực, không ngừng nâng cao chất lượng xét xử.
Mặc dù bản án sơ thẩm và phúc thẩm đã có hiệu lực nhưng người buộc phải thi hành án là ông Ngô Văn Tân, bà Lưu Thị Phương, ở xã Ký Phú (Đại Từ) không tự nguyện thi hành mà còn dùng nhiều cách để trì hoãn, chống đối.
Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên vừa mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xét xử các bị cáo liên quan đến hành vi 'phù phép' tôn trôi nổi thành thương hiệu 'Tôn Phương Nam'. Song, kết thúc phiên tòa phúc thẩm, đại diện Tôn Phương Nam cho biết, sẽ tiếp tục có đơn đề nghị xem xét lại bản án theo trình tự Giám đốc thẩm.
Ngày 27/4, Phiên tòa phúc thẩm vụ buôn tám cuộn tôn giả nhãn hiệu của Công ty Tôn Phương Nam đã được mở theo kháng cáo của Công ty Tôn Phương Nam.
Ngày 27/4, TAND tỉnh Thái Nguyên mở phiên tòa hình sự phúc thẩm xét xử các bị cáo: Nguyễn Minh Hưng (SN 1983, trú tại phường Kỳ Bá, TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình), Lê Văn Hùng (SN 1994, trú tại thị trấn Hùng Sơn, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên) và Phan Tuấn Anh (SN 1986, trú tại phường Quang Trung, TP Thái Bình, tỉnh Thái Bình) về tội 'Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp'. Đây là vụ án liên quan đến hành vi 'phù phép' tôn trôi nổi thành thương hiệu 'Tôn Phương Nam'.
Cho rằng Tòa cấp sơ thẩm đã xác định đúng người, đúng tội nên TAND tỉnh Thái Nguyên đã giữ nguyên án sơ thẩm đối 3 bị cáo, bác đơn kháng cáo của Công ty Tôn Phương Nam
Buôn bán 8 cuộn tôn giả nhãn hiệu tôn Phương Nam, Nguyễn Minh Hưng (39 tuổi) cùng 2 bị cáo khác lĩnh án tù
Vì hành vi dán tem giả nhãn hiệu Tôn Phương Nam lên 8 cuộn tôn 'lậu', 3 bị cáo bị phạt tù từ 18 đến 30 tháng tù về tội 'xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp'.
Tòa chấp nhận quan điểm của VKS trong vụ tám cuộn tôn 'bí ẩn', tuyên phạt các bị cáo tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp chứ không phải buôn bán hàng giả.
Tòa án xác định Hưng và đồng phạm đã thực hiện hành vi mua bán sản phẩm giả nhãn hiệu Tôn Phương Nam, rồi tự in tem dán lên. Hành vi của các bị cáo này đã xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp được bảo hộ tại Việt Nam.
Doanh nghiệp cho rằng phải xử lý các bị cáo tội buôn bán hàng giả, nhưng VKS lại khẳng định đây là hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Thấy cô gái đi thuê cùng nhà nghỉ đi ngang phòng mình, Quân gạ gẫm quan hệ tình dục rồi cho quà. Khi cô gái vào phòng, gã hiện nguyên hình là kẻ cướp tài sản.