Nói về việc đổi mới tòa án, Chánh án Nguyễn Hòa Bình cho biết kết quả bỏ phiếu ở QH có thể vẫn giữ nguyên, có thể đổi mới; nhưng có một điều chắc chắn đây là xu thế, hôm nay chúng ta không làm, con cháu chúng ta cũng sẽ phải làm.
Do còn nhiều ý kiến khác nhau, đại biểu Quốc hội đề nghị lấy phiếu xin ý kiến tất cả các đại biểu về việc đổi tòa án nhân dân (TAND) cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm.
Trong khi cơ quan soạn thảo - Tòa án nhân dân (TAND) Tối cao tiếp tục đề nghị đổi mới TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm, thì Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) chưa đồng tình với đề xuất này. Tại phiên thảo luận về vấn đề này sáng 28-5, đại biểu Quốc hội cũng còn các ý kiến khác nhau.
Sáng 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)
Đại biểu đề nghị lấy phiếu xin ý kiến tất cả đại biểu Quốc hội về việc đổi TAND cấp tỉnh thành TAND phúc thẩm, TAND cấp huyện thành TAND sơ thẩm.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 28/5, sau khi nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này.
TAND tối cao đề xuất đổi tên tòa án tỉnh và huyện nhưng Ủy ban Thường vụ Quốc hội không tán thành vì việc này chưa bảo đảm thực chất, chưa thực sự cần thiết
Thường vụ Quốc hội xây dựng hai phương án trình Quốc hội quyết: hoặc như quy định hiện hành; hoặc quy định TAND sơ thẩm và TAND phúc thẩm như đề nghị của TAND Tối cao.
Việc đổi tên thành TAND phúc thẩm, TAND sơ thẩm đồng nghĩa với việc đổi thẩm quyền xét xử theo đúng quy định. Việc đổi thẩm quyền này còn mạnh mẽ hơn khi sửa các luật tố tụng và phân cấp Tòa án.
Giải thích thêm về lợi ích của việc đổi tên tòa án, Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho rằng, điều quan trọng nhất là nguyên tắc độc lập của tòa án được bảo đảm.