HĐXX xác định Nguyễn Thanh Hoài là chủ mưu vụ nâng điểm thi ở Hà Giang. Phán quyết của tòa sơ thẩm tuyên phạt bị cáo này 8 năm tù.
Trước ngày tuyên án sơ thẩm vụ gian lận điểm thi tại Hà Giang, Ủy ban Kiểm tra Trung ương có đoàn công tác tại tỉnh này, trong đó có làm việc với bà Nguyễn Thị Nga, chuyên viên Sở Tài chính (vợ ông Nguyễn Văn Sơn, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang).
Sáng 25/10, sau hơn 6 ngày nghị án, TAND tỉnh Hà Giang sẽ tuyên án các bị cáo trong phiên xét xử sơ thẩm vụ gian lận thi cử THPT năm 2018.
Ngày 18/10, hai phiên xử đường dây gian lận trong kỳ thi THPT Quốc gia 2018 tại Sơn La và Hà Giang có nhiều diễn biến mới.
Chiều 18-10, sau năm ngày xét xử vụ gian lận điểm kỳ thi THPT quốc gia 2018, TAND tỉnh Hà Giang tuyên bố nghị án kéo dài, dự kiến sẽ tuyên án vào ngày 25-10. Trước khi nghị án, HĐXX cho năm bị cáo được nói lời sau cùng.
'Tôi không nghĩ gần 40 năm công tác nhận cái kết cay đắng như thế này', bị cáo Khuông nói.
Luật sư Hoàng Văn Hướng kiến nghị khởi tố vụ án hình sự ngay tại phiên tòa này khi bà Triệu Thị Chính khai có báo cáo ông Vũ Văn Sử (nguyên Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Giang) về việc có dấu hiệu gian lận điểm thi tại kỳ thi THPT quốc gia năm 2017 (trước khi xảy ra vụ án đang được xét xử 1 năm).
Sáng 18-10, HĐXX TAND tỉnh Hà Giang tiếp tục điều hành phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ gian lận điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2018 tại tỉnh Hà Giang.
Sau 4 ngày thẩm vấn các bị cáo trong vụ án gian lận điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm 2018 ở Hà Giang, chiều 17-10, HĐXX TAND tỉnh Hà Giang đã kết thúc phần xét hỏi. Trước khi chuyển sang phần tranh luận, HĐXX đề nghị đại diện Viện KSND tỉnh Hà Giang thực hành quyền công tố và giám sát hoạt động xét xử nêu quan điểm giải quyết vụ án này.
Bị cáo Nguyễn Thanh Hoài bị đề nghị 8-9 năm tù về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.
Sáng 17-10, HĐXX TAND tỉnh Hà Giang tiếp tục điều hành phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án gian lận điểm thi THPT quốc gia năm 2018 tại tỉnh Hà Giang với phần xét hỏi những người làm chứng, người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Trong số này, có bà Chúng Thị Chiên (Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Giang).
Bị cáo Nguyễn Thanh Hoài khai vì 'uy' của mình với các giáo viên chấm môn Ngữ văn nên có thể tự tin nhờ nâng điểm trong kỳ thi THPT quốc gia 2018.
Tại phiên xử vụ gian lận điểm thi ở Hà Giang, các bị cáo ở Sở GD&ĐT đổ lỗi cho nhau. Vậy ai mới là người đứng sau việc này, có phải người đó ở cấp cao hơn?
Cuối chiều 16/10, HĐXX thông báo do có quá đông người làm chứng cần được thẩm vấn, nên phiên tòa sẽ kéo dài thêm hai ngày là 17 và 18/10.
Không chỉ dễ dàng đồng ý cho Vũ Trọng Lương mở cửa phòng chứa bài thi, các chiến sỹ công an Hà Giang còn tích cực vận chuyển các bài thi và máy tính xuống tầng 1 để Lương đưa lên xe tải mang đi.
Nghe Vũ Trọng Lương giới thiệu là cán bộ trong hội đồng thi đến lấy đồ, nhóm cảnh sát bảo vệ đã để người này vào bê thùng đựng bài thi ra khỏi nơi niêm phong.
Kiểm tra camera an ninh, ông Vũ Văn Sử (cựu Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang) phát hiện Vũ Trọng Lương giật tờ niêm phong, mở ổ khóa và bê cây máy tính ra ngoài. Ông Sử cho biết, sự việc này khiến ông phải uống thuốc an thần nhưng cũng không ngủ được.
Theo lời khai của cựu Giám đốc Sở GD& ĐT Hà Giang, ông và một số cán bộ Sở phát hiện bị cáo Lương và Hoài có hành vi gian lận điểm thi từ sớm.
Thừa nhận vụ án ở Hà Giang lần đầu tiên xảy ra trong lịch sử thi cử nước nhà, ông Vũ Văn Sử (nguyên Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Giang) nói nếu dùng từ 'choáng, sốc' không đủ để phản ánh.
Ngày 15-10, TAND tỉnh Hà Giang tiếp tục phiên tòa sơ thẩm xét xử 5 bị cáo liên quan đến vụ gian lận điểm thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018. Phiên tòa lần này dự kiến diễn ra trong 3 ngày.
Ngày 15/10, TANDTC tổ chức Lễ công bố và trao các quyết định của Chánh án TANDTC về việc điều động, giao phụ trách TAND tỉnh Hà Giang.
Chiều 15/10, Hội đồng xét xử (HĐXX) TAND tỉnh Hà Giang chuyển sang xét hỏi bị cáo Triệu Thị Chính - cựu Phó Giám đốc sở GD&ĐT Hà Giang.
Khai với HĐXX vào chiều 14/10, bị cáo Nguyễn Thanh Hoài (SN 1969, nguyên Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Hà Giang) nói người mang biệt danh 'Lão Phật gia' là bà Tống Thị Bê, nguyên Chủ tịch Công đoàn giáo dục Hà Giang, nghỉ hưu từ năm 2012.
Sáng 15/10, trả lời các câu hỏi của HĐXX TAND tỉnh Hà Giang, bị cáo Phạm Văn Khuông - nguyên Phó Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang thừa nhận việc có nhờ cấp dưới là bị cáo Nguyễn Thanh Hoài – Trưởng phòng Khảo thí và Quản lý chất lượng giáo dục (Sở GD&ĐT tỉnh Hà Giang) nâng điểm cho con trai do sợ trượt tốt nghiệp.
Sau khi bị tố vi phạm quy chế thi, bị cáo Hoài đã nhắn tin cầu cứu ông Trần Đức Quý, Phó chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang.
Ngày 15.10, HĐXX TAND tỉnh Hà Giang tiếp tục phiên xét xử sơ thẩm đối với các bị cáo trong vụ án gian lận điểm thi THPT năm 2018 tại tỉnh nhà.
'Lão phật gia' là biệt danh được nhiều người biết đến tại phòng khảo thí.
Bị cáo Lê Thị Dung (cựu cán bộ công an tỉnh) đã nhờ Nguyễn Thanh Hoài nâng điểm cho 20 thí sinh, nhiều nhất trong vụ án. Trong đó, có tới 7 thí sinh do đồng nghiệp nhờ giúp và hàng loạt thí sinh tự do từ Thanh Hóa, Tuyên Quang lên thi tại Hà Giang.
Tại tòa, bị cáo Lê Thị Dung khai: 'Lúc đi nhờ chỉ nghĩ tới việc tạo phúc, chứ không nghĩ anh Hoài nâng tới ngần ấy điểm'.