Ngày 9/8 UBND tỉnh Thanh Hóa công bố dịch bệnh Bạch hầu trên địa bàn thị trấn Mường Lát. Hà Nam cách không quá xa Thanh Hóa, cùng có trục Quốc lộ 1A chạy qua, lưu lượng khách giao thương, du lịch sôi động, do vậy việc chủ động phòng, chống dịch (PCD) bệnh nguy hiểm này là rất cần thiết. Cùng với sự tích cực của ngành y tế người dân cũng cần quan tâm đến các khuyến cáo trong phòng bệnh, biết được các đặc điểm lâm sàng của ca bệnh để báo ngay cho cơ quan y tế khi bị mắc bệnh, hoặc chứng kiến có ca bệnh trong cộng đồng.
Để phòng ngừa viêm não Nhật Bản, việc tiêm vắc-xin là biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, có một thực tế đáng lo ngại là dù đã tiêm đủ các mũi vắc-xin, một số người vẫn mắc bệnh.
Từ những năm 1960, Việt Nam đã bắt đầu sản xuất được vắc-xin đầu tiên. Đó là vắc-xin phòng bại liệt.
Năm 2023, một số loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) bị gián đoạn, dẫn đến thiếu hụt. Vì vậy, số trẻ trong độ tuổi tiêm chủng vẫn chưa được tiêm ngừa, tiêm ngừa không đầy đủ hoặc tiêm trễ nguy cơ sẽ mắc các bệnh truyền nhiễm.
TPHCM có hơn 33.000 trẻ chưa được tiêm đầy đủ các loại vắc xin trong chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR). Ngành y tế TPHCM vẫn chưa nhận được bất kỳ thông báo nào về việc cung ứng vắc xin từ Bộ Y tế.
Hầu hết vaccine thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR) tại TP HCM đã hết, một số loại đang cạn dần, khả năng cuối tháng 11 mới được cung ứng trở lại. Thông tin trên được ông Nguyễn Hải Nam, Phó Chánh Văn phòng, Sở Y tế TP HCM cho biết tại cuộc họp báo định kỳ cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội và công tác phòng, chống dịch trên địa bàn TP HCM, tổ chức ngày hôm qua (16/11).
Ngày 23-5, tại TPHCM, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị sơ kết công tác tiêm chủng mở rộng năm 2022 và kế hoạch năm 2023 khu vực miền Nam.
Việc thiếu nhiều loại vaccine trong chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia làm lịch tiêm gián đoạn, có thể dẫn đến nguy cơ dịch bệnh ở trẻ.
Phần lớn các trường hợp mắc các bệnh nhiễm trùng hoặc liên quan tới nhiễm trùng trong đó khá nhiều là các bệnh có thể dự phòng được bằng vaccine. Đây là một dấu hiệu chỉ điểm rõ nhất về nguy cơ gia tăng dịch bệnh sau khi các hạn chế để phòng chống dịch COVID-19 được nới lỏng.
Ngày 6/8, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tiếp nhận 9.500 liều vắc xin phòng Covid-19 của Astrazeneca.
Bộ Y tế phân bổ cho TP.HCM gần 55.000 liều vaccine Pfizer, Hà Nội hơn 38.000 liều, còn Bình Dương và Đồng Nai mỗi tỉnh gần 26.000 liều.
Ngày 17/6, Bộ Y tế đã có quyết định phân bổ đợt 5 vắc xin phòng COVID-19 của AstraZeneca, riêng Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hồ Chí Minh nhiều nhất với 786.000 liều
Bộ Y tế vừa có kế hoạch phân bổ gần 1,7 triệu liều vaccine COVID-19 AstraZeneca cho các tỉnh, thành trên cả nước.
Ngày 7/4, Bộ trưởng Bộ Y tế ký quyết định về việc phân bổ vắc xin Covid-19 AstraZeneca đợt 2 (vắc xin do Chương trình COVAX Facility hỗ trợ) cho các địa phương, đơn vị trên cả nước.
Vaccine Covid-19 của AstraZeneca được đánh giá vẫn có lợi ích vượt trội hơn so với nguy cơ.
Bộ Y tế cho biết đã có 955 người được tiêm vaccine phòng COVID-19, sức khỏe ổn định.
Theo chương trình dự kiến, sáng nay 8/3, Đoàn công tác của Bộ Y tế tiến hành họp rút kinh nghiệm sau buổi tiêm vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên tại Hà Nội, Hải Dương, Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ Y tế vừa có Quyết định về việc phân bổ vaccine phòng Covid-19. Theo đó, CDC của 13 tỉnh, TP; 2 Bộ (Công an, Quốc phòng) và 21 bệnh viện điều trị bệnh nhân Covid-19 được tiếp nhận vaccine đợt đầu, trong đó Hải Dương là tỉnh được phân bổ nhiều nhất cả nước với 33.000 liều.
Bộ Y tế vừa có Quyết định về việc phân bổ vắc xin phòng COVID-19.
Bộ Y tế vừa có Quyết định về việc phân bổ vắc xin phòng COVID-19.