Khi các chuyên gia 'vò đầu bứt tai' với nỗ lực đảo ngược tỷ lệ sinh, phụ nữ Hong Kong nói không với việc sinh nở. Thay vào đó, họ chọn nuôi mèo.
Những biện pháp khuyến sinh, ứng phó nguy cơ già hóa dân số từ các quốc gia là bài học cần thiết cho Việt Nam để bảo đảm đất nước phát triển bền vững về dân số, văn hóa và kinh tế trong tương lai
Việt Nam sắp gia nhập nhóm những quốc gia có dân số trên 100 triệu người, bao gồm nhiều nền kinh tế lớn mạnh như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ. Tuy nhiên, nước ta cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ sự già hóa dân số, mất cân bằng giới tính.
Chủ trương bãi bỏ chính sách sinh ít con và khuyến khích sinh đủ 2 con sẽ giúp Việt Nam cân bằng mức sinh giữa các tỉnh, thành phố, tiếp tục duy trì mức sinh thay thế, ứng phó xu hướng già hóa dân số trong tương lai
Hàn Quốc sẽ trợ cấp sinh hoạt hàng tháng cho những thanh niên sống ẩn dật để khuyến khích họ ra khỏi nhà và tái hòa nhập xã hội. Chương trình này dành cho nhóm từ 9 đến 24 tuổi.
Có địa phương đã giảm sâu mức sinh dưới mức thay thế, trong khi đó nhiều tỉnh vẫn còn ở mức cao. Hiện, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng có mức sinh thấp nhất cả nước và thấp hơn mức sinh thay thế (TFR tương ứng là 1,56 con/phụ nữ và 1,80 con/phụ nữ). Chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền đang là bài toán với ngành dân số.
UNFPA cho biết, thời kỳ dân số vàng của Việt Nam sẽ còn tiếp diễn đến năm 2039 với sự hiện diện của các nhóm dân số trẻ có năng suất lao động cao.
Đó là mục tiêu mà Kế hoạch thực hiện Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp với các vùng, đối tượng của tỉnh Lào Cai năm 2023.
Tỉ lệ sinh của Trung Quốc đang rơi vào vùng nguy hiểm với tổng tỉ suất sinh là 1,5. Mặc dù chính phủ bỏ hạn chế về việc sinh con từ vài năm trước.
Ngày 26/2, Cơ quan Thống kê Hàn Quốc (KOSTAT) công bố số liệu tỷ lệ sinh tại nước này. Theo báo cáo của KOSTAT, có tổng cộng 249.000 trẻ chào đời trong năm 2022, giảm 4,4% so với mức ghi nhận năm 2021. Tổng tỷ suất sinh (TFR) của Hàn Quốc năm 2022 (số con trung bình mà một phụ nữ sinh trong đời) là 0,78. Đây cũng là mức thấp nhất kể từ năm 1970 khi KOSTAT bắt đầu tổng hợp dữ liệu liên quan. Từ đó, giới chuyên gia cho rằng dân số Hàn Quốc chỉ có thể duy trì ổn định ở mức 52 triệu người với điều kiện TFR tối thiểu phải là 2,1.
Số liệu thống kê cho thấy tỷ lệ sinh tại Hàn Quốc năm 2022 ở mức thấp chưa từng có, trong khi số ca tử vong cao hơn số ca sinh trong năm thứ 3 liên tiếp.
Tổng tỷ suất sinh (TFR) của Hàn Quốc năm 2022 giảm xuống mức thấp nhất trong số 38 thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), trong bối cảnh người trẻ tuổi khó tìm việc làm, chi phí nhà ở cao và cạnh tranh giáo dục khốc liệt.
Ngày 17/1, Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc báo cáo, dân số nước này đã giảm 850 nghìn người xuống còn 1,412 tỷ người vào năm 2022.
Năm 2023 đánh dấu một bước ngoặt lịch sử với nhân khẩu học châu Á. Đó là lần đâu tiên trong kỷ nguyên hiện đại, Ấn Độ được dự báo vượt qua Trung Quốc trở thành nước đông dân nhất thế giới...
Nếu Việt Nam chưa chuẩn bị đầy đủ điều kiện để đón nhận một xã hội nhiều người già và sẽ phải nhập khẩu lao động. Vì vậy điều chỉnh mức sinh hợp lý là giải pháp quan trọng nhất để tránh thiếu hụt lao động trong tương lai.
Những cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản hiện nay ở Hàn Quốc không còn muốn sinh con hoặc không kết hôn.
Trang East Asia Forum đã đánh giá về đời sống hôn nhân của Nhật Bản trong bối cảnh sự suy giảm và già hóa của dân số nước này trong 20 năm qua đang diễn ra nghiêm trọng,
Ấn Độ được dự báo sẽ vượt Trung Quốc về dân số trong vòng vài tháng tới trong bối cảnh dân số thế giới đã vượt quá 8 tỷ người.
Cuối tháng 6 vừa qua, Ủy ban châu Âu, Hội đồng Liên minh châu Âu và Nghị viện châu Âu đã thông qua một thỏa thuận 'tạm thời' đặc biệt quan trọng, liên quan tới công nghiệp tiền mã hóa (cryptocurrency) ở Liên minh châu Âu.Thỏa thuận MICA cùng với Luật về luân chuyển tài sản đang đặt Liên minh châu Âu vào vị trí hàng đầu thế giới trong việc quản lý tài sản mã hóa. MICA đối với lĩnh vực tiền mã hóa có thể được so sánh với RGPD – quy chế của châu Âu nhằm tăng cường, củng cố bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Ngày 26/10, Cơ quan Thống kê Hàn Quốc (KOSTAT) công bố số liệu cho thấy số trẻ sơ sinh chào đời tại nước này trong tháng 8 vừa qua ở mức thấp kỷ lục, trái ngược với số ca tử vong ở mức cao chưa từng thấy, trong bối cảnh tốc độ già hóa dân số nhanh và đại dịch COVID-19.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, ước tính trong Điều tra các mục tiêu phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021 cho thấy tỷ lệ phá thai cao nhất ở phụ nữ từ 25-29 tuổi (9 lần/1.000 phụ nữ).
Ngày 26/9, Tổng cục Dân số - KHHGĐ tổ chức Hội nghị nhân Ngày Tránh thai thế giới 26/9 với chủ đề: 'Thực hiện kế hoạch hóa gia đình vì sức khỏe, hạnh phúc của mỗi gia đình và sự phát triển bền vững của đất nước'.
Việt Nam có hơn một nửa số tỉnh có mức sinh cao với quy mô dân số chiếm khoảng 40% dân số cả nước. Việc để mức sinh quá cao trong bối cảnh kinh tế - xã hội ở những tỉnh này gây ra nhiều khó khăn. Do đó, giải pháp được đưa ra là điều chỉnh mức sinh, duy trì mức sinh thay thế và giảm chênh lệch mức sinh giữa các vùng, địa phương.
Trong nỗ lực thúc đẩy tỉ lệ sinh thấp của đất nước, Trung Quốc đã bổ sung nhiều biện pháp mới để khuyến khích sinh đẻ - bao gồm cho phép sắp xếp thời gian làm việc linh hoạt và đưa ra các chính sách hỗ trợ nhà ở cho người dân.
Trung Quốc đang cố gắng nâng tỷ lệ sinh bằng các biện pháp mới, cho phép sắp xếp thời gian làm việc linh hoạt và đưa ra các chính sách hỗ trợ về chỗ ở, theo SCMP.
Thời gian tới, việc thực hiện các mục tiêu về kế hoạch hóa gia đình vẫn tiếp tục là một nội dung quan trọng của công tác dân số, đặc biệt là chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo tiếp cận dịch vụ thuận tiện, dễ dàng, giá cả phù hợp đối với các nhóm dân cư khác nhau.
Bộ trưởng Bộ Y tế Bharati Pravin Pawar ngày 19/7 khẳng định Chính phủ Ấn Độ chưa có dự tính đề xuất bất kỳ biện pháp nào để kiểm soát dân số.
Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình vừa đưa ra cảnh báo mức sinh của Việt Nam tăng cao trở lại nhưng tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh vẫn ở mức cao, dẫn đến nguy cơ chênh lệch hơn 4 triệu nam giới.
Theo cập nhật mới nhất từ Bộ Y tế, tại nhiều địa phương trước đây đã đạt mức sinh thay thế nay tăng rất cao trở lại, song cũng có 21 tỉnh, thành phố mức sinh giảm xuống dưới mức thay thế...
Việt Nam có hơn một nửa số tỉnh có mức sinh cao với quy mô dân số chiếm khoảng 40% dân số cả nước. Việc để mức sinh quá cao trong bối cảnh kinh tế-xã hội ở những tỉnh này gây ra nhiều khó khăn.
Sinh con thứ 3, con thứ 4 giờ đã không còn hiếm tại nhiều gia đình, ở nhiều vùng miền khác nhau. Theo Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) - Bộ Y tế, sau gần 50 năm nỗ lực, Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế vào năm 2006 với tổng tỷ suất sinh (TFR) = 2,09 con/phụ nữ và duy trì mức sinh thay thế trong 15 năm qua.
Nhân kỷ niệm Ngày Dân số thế giới (11/7), UNFPA kêu gọi cần đầu tư cho nhân lực và vật lực vì một xã hội hòa nhập, hiệu quả đảm bảo quyền con người và quyền sinh sản.
Nghị viện và Hội đồng Châu Âu đã đạt được một thỏa thuận tạm thời để buộc các nhà cung cấp tiền điện tử cung cấp thông tin nhận dạng về tất cả các giao dịch tài sản kỹ thuật số, bất chấp phản ứng dữ dội của ngành.
Một công ty ở TP Cần Thơ bị TAND quận Cái Răng tuyên buộc bồi thường cho hai người lao động hơn 1,7 tỷ đồng.
Không chứng minh được người lao động vi phạm kỷ luật lao động nhưng lại ra quyết định sa thải, một công ty ở Cần Thơ phải bồi thường cho 2 người lao động hơn 1,7 tỉ đồng.