Nhằm góp phần nâng cao trình độ dân trí, xóa mù chữ cho người dân, những năm qua, ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) Quảng Trị đã phối hợp với các cấp, ngành tích cực mở các lớp học xóa mù chữ tại địa phương, đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Nhờ vậy, tỉ lệ người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) biết đọc, biết viết ngày càng tăng; công tác xóa mù chữ duy trì vững chắc và từng bước được nâng lên. Nhờ làm tốt công tác này, năm 2023, tỉnh được Bộ GD&ĐT công nhận công tác xóa mù chữ đạt mức độ 2.
Cán bộ, chiến sĩ Bộ đội biên phòng Quảng Trị cõng học sinh vượt suối, bằng rừng đến trường khai giảng năm học mới 2024 - 2025.
Sáng nay (5/9), hơn 23 triệu học sinh cả nước tham gia lễ khai giảng năm học mới 2024-2025 - năm học thứ năm của chương trình giáo dục phổ thông mới.
Cùng với những cột mốc bằng đá granit vững chãi, biên giới Việt Nam - Lào còn có những 'cột mốc sống' là lực lượng vũ trang cùng nhân dân nơi biên ải ngày đêm âm thầm canh giữ, đẩy lùi các loại tội phạm, trở thành 'lá chắn' giữ bình yên biên cương Tổ quốc.
Ngày 10-11, tại cột mốc biên giới 591, Đồn Biên phòng Hướng Lập (BĐBP Quảng Trị) phối hợp với Đại đội Biên phòng 321 (Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Savannakhet, Lào) tổ chức giao lưu, trao đổi kinh nghiệm và tặng quà cho lực lượng bảo vệ biên giới; giáo viên, học sinh Trường THCS Dân tộc nội trú La Cồ (huyện Sepon, tỉnh Savannakhet) và Trường Tiểu học và THCS Hướng Việt (Hướng Hóa, Quảng Trị, Việt Nam).
Bước vào năm học mới 2023 - 2024, cô giáo Nguyễn Thị Thúy Phụng đã dùng tiền tiết kiệm của mình mua 2.200 đầu sách giáo khoa mới tặng học sinh.
Phó Hiệu trưởng Trường Tiểu học và THCS Hướng Việt, huyện Hướng Hóa Nguyễn Thị Thúy Phụng không chỉ là quản lý đầy trách nhiệm, cô còn có nhiều hoạt động thiện nguyện hiệu quả giúp đỡ học sinh nghèo là con em người dân tộc thiểu số ở ngôi trường cô đang công tác. Cô luôn được đồng nghiệp, học sinh, phụ huynh quý mến.
Mới đây diễn ra Chương trình 'Chia sẻ cùng thầy cô' năm 2022.
Thực hiện chương trình giáo dục phổ thông, đặc biệt với Chương trình giáo dục phổ thông 2018 (chương trình mới), giáo viên và học sinh thuộc mô hình lớp ghép phải nỗ lực nhiều hơn nữa để từng bước khắc phục khó khăn của giáo dục miền núi. Mô hình lớp ghép chủ yếu tập trung ở hai huyện miền núi Đakrông và Hướng Hóa, nơi có phần lớn học sinh dân tộc thiểu số (DTTS) theo học.
Năm học 2022 - 2023 là năm thứ 3 ngành giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) tiếp tục thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đối với lớp 3, 7 và 10, vì vậy, các lớp này đều phải học sách giáo khoa (SGK) mới biên soạn. Tuy nhiên, hiện tại giá SGK tăng gấp 2 - 3 lần so với sách của chương trình cũ, khiến không ít người băn khoăn, lo lắng.
Hơn một năm sau ngày cơn lũ quét kinh hoàng ập về bao vây Trường Tiểu học &THCS Hướng Việt, xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa, chúng tôi có dịp trở lại nơi này, mang theo những yêu thương đến với thầy trò ở đây. Đường Hồ Chí Minh nhánh Tây theo hướng Khe Sanh - Hướng Việt thời điểm này hai bên hoa lau nở trắng, báo hiệu tiết trời nay đã yên bình, không còn mưa lũ nguy hiểm để thầy cô và học sinh của trường có được một năm học bình yên.
Thông qua kết nối của phóng viên Báo Quảng Trị, hôm nay 4/11, Tập đoàn Công nghệ MK tại Hà Nội tặng 410 áo ấm với trị giá 40 triệu đồng cho thầy cô giáo và học sinh Trường Tiểu học và THCS Hướng Việt, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Đây là lần thứ 2 đơn vị tặng quà cho nhà trường.
Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hướng Hóa Nguyển Văn Đức cho biết: Trong những năm qua, bằng nguồn vốn ngân sách và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia, các nguồn lực phi chính phủ, các tổ chức, cá nhân, huyện Hướng Hóa đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị cho các trường học, từng bước xóa dần phòng tạm, mượn. Riêng năm học 2020 - 2021 huyện đã đầu tư xây dựng 15 phòng học với tổng kinh phí 6 tỉ đồng; sửa chữa, xây dựng các công trình sân chơi, cổng trường, nhà vệ sinh, hệ thống điện, hàng rào, nhà ăn với kinh phí trên 4 tỉ đồng; đầu tư mua sắm ti vi, máy tính, bàn ghế học sinh, đồ dùng học tập, với tổng kinh phí 1,9 tỉ đồng. Nhờ thế cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy và học ở các trường học trên địa bàn hằng năm được tăng cường.
Ngày 23/5/2021 sẽ diễn ra cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV và đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026. Đây là sự kiện chính trị quan trọng thu hút sự quan tâm của cử tri. Làm thế nào để 'chọn mặt gửi vàng', tìm ra được những đại biểu đại diện cho người dân quyết định những vấn đề lớn của quê hương, đất nước. Sau đây là tâm nguyện mà một số cử tri đã gửi gắm.
Bên cột mốc 591, học trò Trường TH và THCS Hướng Việt (Quảng Trị) say sưa lắng nghe thầy giáo quân hàm xanh giới thiệu về chủ quyền biên giới.
Tại Quảng Trị, học sinh có tiết học biên giới do bộ đội biên phòng giảng dạy, giới thiệu về bảo vệ biên giới quốc gia, truyền đạt kiến thức về biên giới, lãnh thổ.
Ngày 1-2, tại Quảng Trị, Công đoàn Giáo dục Việt Nam phối hợp Cục Chính trị Quân khu 4 tổ chức 'Tết sum vầy - Kết nối yêu thương' năm 2021 cho 350 cán bộ, giáo viên, nhân viên của 10 trường trên địa bàn huyện Hướng Hóa.
Hôm nay 12/1/2021, đoàn công tác của Thường trực Tỉnh ủy do Bí thư Tỉnh ủy Lê Quang Tùng làm trưởng đoàn thăm, làm việc tại các xã Hướng Phùng, Hướng Việt, Hướng Lập, huyện Hướng Hóa. Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Đào Mạnh Hùng; Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Lê Thị Lan Hương cùng dự làm việc.
Xã Hướng Việt (Hướng Hóa, Quảng Trị) sau hơn một tháng bị lũ ống, lũ quét, sạt lở núi vẫn còn xơ xác, tiêu điều. Lực lượng Công an cơ sở đang cùng các cơ quan chức năng nỗ lực khắc phục hậu quả thiên tai để sớm ổn định cuộc sống người dân nơi vùng cao biên giới này…
Đoàn Thanh niên Công an tỉnh Quảng Trị đã huy động 100 cán bộ, chiến sĩ (CBCS), vượt núi, băng rừng về các bản làng xã Hướng Việt, giúp người dân khắc phục hậu quả thiên tai, đặc biệt tranh thủ thời gian tạnh ráo để dọn sạch bùn non phủ dày hơn 1m.
Ngay sau cơn bão số 13, lực lượng vũ trang, thanh niên, đoàn thể tại các địa phương của tỉnh Quảng Trị đồng loạt tổ chức ra quân khắc phục hậu quả mưa bão. Công việc trước mắt là giúp các điểm trường dọn dẹn vệ sinh môi trường, khắc phục thiệt hại để đón học sinh trở lại trường.
Đến thời điểm hiện tại, Quảng Trị vẫn đang tập trung nguồn lực khắc phục các thiệt hại xảy ra do mưa bão, đưa học sinh trở lại trường học sau ảnh hưởng bởi cơn bão số 13…
Giờ đây, ngôi trường đã trở lại trạng thái sạch sẽ, tươm tất để đón các học sinh và giáo viên quay trở lại học tập, giảng dạy.
Sau một tháng tạm nghỉ do bão lũ, hôm nay là ngày đầu tiên học trò xã Hướng Việt (Quảng Trị) trở lại trường.
Sau 1 tháng nghỉ học do mưa bão, hôm nay 16/11/2020, gần 500 học sinh bậc học mầm non, tiểu học và THCS tại xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa đã trở lại trường học.
Ngày 16/11, học sinh Trường Mầm non, TH- THCS Hướng Việt, huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã trở lại học bình thường sau hơn ba tuần phải nghỉ do sạt núi gây lũ bùn.
Đại diện báo VietNamNet đã về thăm các xã miền núi huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị), trao tặng hơn 73 triệu đồng cho người dân và trường học, hỗ trợ khắc phục hậu quả do mưa lũ.
Do mưa lũ kéo dài nên ở Hướng Hóa có một số trường học bị bùn đất vùi lấp ảnh hưởng rất lớn đến việc dạy và học trên địa bàn. Theo thông tin từ Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện, hiện có gần 500 học sinh ở xã Hướng Việt vẫn chưa được trở lại trường học.
Ngày 27-10, Đoàn lãnh đạo tỉnh Quảng Trị và UBND huyện Hướng Hóa lần đầu tiên tiếp cận được xã Hướng Việt, thuộc huyện miền núi Hướng Hóa bằng đường ô tô để hỗ trợ khẩn cấp và thăm hỏi, chia sẻ với nhân dân của xã bị ảnh hưởng nặng nhất Quảng Trị trong đợt lũ vừa qua.