Vì lý do công việc, những người vợ đã theo chồng ngược lên huyện biên giới Mường Lát, và ít ai ngờ trong hành trình bất đắc dĩ ấy, họ đã trở thành giáo viên nơi vùng đất khó, 'gieo' hy vọng cho các em nhỏ vùng cao.
Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, bão số 4 và các hình thế thời tiết gây mưa, trong tháng 9, trên địa bàn huyện Mường Lát nhiều vị trí sườn núi tại thị trấn và các xã Trung Lý, Quang Chiểu xuất hiện các vết nứt rộng, tạo thành các cung trượt, gây hư hỏng, thiệt hại một số công trình hạ tầng, đe dọa trực tiếp đến tính mạng, tài sản của nhân dân và Nhà nước.
Mưa lớn làm xuất hiện nhiều điểm sạt trượt, khiến hàng trăm giáo viên, học sinh đang giảng dạy, học tập trên những triền đồi nơm nớp lo sợ thảm cảnh sạt lở xảy ra.
Hiện tại, ở huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) nhiều vị trí sạt lở nghiêm trọng do ảnh hưởng của bão số 4 khiến hàng trăm giáo viên, học sinh và các hộ dân lân cận nơm nớp lo sợ. Trong lúc chờ các cơ quan chức năng đánh giá, đưa ra phương án xử lý, việc dạy, học vẫn diễn ra bình thường.
Hiện tại, nhiều vị trí sạt lở nghiêm trọng do bão số 4 đe dọa tới sự an toàn của hàng trăm học sinh, giáo viên và các công trình ở huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa). Trong lúc chờ các cơ quan chức năng đánh giá, đưa ra phương án xử lý, việc dạy và học vẫn phải diễn ra.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa mới ban hành quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đất gây hư hỏng nghiêm trọng các công trình hạ tầng, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn các khu vực dân cư trên địa bàn huyện Mường Lát.
Ngày 7-10, tại Km12+600 trên tỉnh lộ 155, đoạn qua xã Trung Chải, thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) đã xảy ra vụ sạt lở taluy dương với khối lượng rất lớn, gây ùn tắc giao thông nghiêm trọng.
Ngày 7/10, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định công bố tình huống khẩn cấp sạt lở đất gây hư hỏng nghiêm trọng các công trình hạ tầng, ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn các khu vực dân cư trên địa bàn huyện Mường Lát.
Cô giáo Bùi Thị Châm, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát, vừa được Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Thanh Hóa khen thưởng vì đã giúp 200 học sinh tránh sạt lở đất trong những ngày mưa lũ vừa qua.
Cô Bùi Thị Châm, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý (Mường Lát) vừa được Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa tặng Giấy khen vì có thành tích xuất sắc trong công tác phòng, chống bão lụt năm 2024.
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Thanh Hóa khen thưởng cô giáo Bùi Thị Châm, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý vì giúp học sinh tránh sạt lở đất.
Chỉ ít phút sau khi cô giáo ở huyện vùng cao Thanh Hóa gọi 200 học sinh ra khỏi khu ký túc xá thì hàng trăm khối đất đá từ quả đồi phía sau đã đổ ập vào, làm 3 phòng bị phá nát. Cơ quan chức năng đã biểu dương, khen thưởng kịp thời đối với nữ giáo viên này.
Cô Bùi Thị Châm, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát, vừa được giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa khen thưởng vì giúp học sinh tránh sạt lở đất.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Thanh Hóa mới quyết định khen thưởng cô giáo Bùi Thị Châm - người đã kịp thời cảnh báo, giúp 214 học sinh huyện miền núi Mường Lát tránh được thảm họa sạt lở.
Bỏ vội bát cơm đang ăn dở, cô giáo Bùi Thị Châm, giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, đã kịp thời cảnh báo 214 học sinh đang ngủ rời khỏi ký túc xá, tránh được một thảm họa sạt lở.
Chỉ sau 10 phút, khi cô giáo Châm kêu gọi học sinh chạy ra khỏi khu ký túc xá, khối lượng lớn đất, đá đã sạt xuống phòng ở của các em.
Sau hai ngày bị chia cắt do sạt lở đất, ngập lụt, hiện các tuyến đường từ TP Thanh Hóa lên các huyện vùng cao Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa đã thông trở lại.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có ý kiến chỉ đạo ngành chức năng xem xét việc hỗ trợ học phí cho học sinh tại vùng bị ảnh hưởng bởi bão lũ.
Những ngày qua, mưa lớn kéo dài đã gây ra tình trạng lũ lụt nghiêm trọng tại Thanh Hóa, Nghệ An. Ít nhất có 2 người chết do nước lũ cuốn trôi, hàng nghìn hộ dân đã phải di dời khẩn cấp, hàng trăm ngôi nhà bị đất đá sạt lở gây hư hỏng nặng...
Ngày 23/9, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh đã đi kiểm tra tình hình ứng phó với thiên tai tại các huyện Mường Lát, Quan Hóa, Lang Chánh. Cùng đi có đồng chí Phạm Thị Thanh Thủy, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; đại diện lãnh đạo các sở: Giao thông - Vận tải, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Xây dựng; Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh; Văn phòng Tỉnh ủy.
Từ đêm ngày 21 đến 23/9, trên địa bàn huyện Mường Lát xảy ra mưa lớn kéo dài, lượng mưa đo được lên đến 185,9mm, đã gây thiệt hại nhiều tài sản của Nhân dân và Nhà nước trên địa bàn huyện.
Ngày 23/9, UBND tỉnh Thanh Hóa công bố tình huống khẩn cấp sạt lở khu vực Trường THCS Lâm Phú (huyện Lang Chánh) và khu vực Trường THCS-THPT Như Xuân, xã Thanh Quân (huyện Như Xuân).
Thông tin từ UBND xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hóa, mưa lũ kéo dài nhiều ngày đã làm sạt lở đất đá vào khu ký túc xá của Trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Trung Lý.
Do ảnh hưởng mưa lớn kéo dài, trên địa bàn các xã biên giới đã xảy ra tình trạng sạt lở và ngập úng cục bộ, gây ảnh hưởng đến việc lưu thông của người, phương tiện qua lại trên địa bàn. Trước tình hình trên, các Đồn Biên phòng tuyến Biên giới của tỉnh phối hợp với Ban Chỉ huy PCTT, TKCN & PTDS các huyện tổ chức họp khẩn, triển khai các phương án di dời người và tài sản đến vị trí an toàn; bố trí lực lượng chốt chặn các điểm nguy hiểm.
Từ ngày 21 đến 23/9, trên địa bàn huyện Mường Lát xảy ra mưa lớn. Mưa lớn trong nhiều ngày đã làm sạt lở đất đá ở Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, xã Trung Lý và xuất hiện các vết nứt, sụt lún điểm Trường Mầm non khu phố Chiềng Cồng, thị trấn Mường Lát.
Cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa và chính quyền các địa phương đang khẩn trương di dời người dân ra khỏi vùng lũ lụt, vùng có nguy cơ cao sạt lở đất.
Do nước từ thượng nguồn đổ về gây sạt lở đất, chia cắt đường giao thông, huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) đã phải di dời 440 hộ/1.940 nhân khẩu tới nơi an toàn, tránh sạt lở, lũ quét
Sáng nay, nước sông Mã (Thanh Hóa) đang lên nhanh, người dân các vùng ven sông đang khẩn trương di chuyển đồ đạc, sơ tán người già, trẻ nhỏ đến nơi an toàn.
Do mưa lớn kéo dài, nhiều khu vực tại Thanh Hóa đã bị ngập lụt cục bộ, sạt lở đất, sụt lún nhà cửa, đe dọa tính mạng và tài sản của nhân dân. Trước tình trạng trên, ngành chức năng đã di dời hàng trăm hộ dân đến nơi tránh trú an toàn.
Sáng 23/9, thông tin từ xã Trung Lý, huyện Mường Lát (tỉnh Thanh Hóa) cho biết, đã thực hiện việc di dời khẩn cấp 214 học sinh bán trú của Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, tới nơi an toàn do sạt lở đất.
Mưa lũ kéo dài nhiều ngày qua làm sạt lở đất, đá vào khu ký túc xá, chính quyền và nhà trường phải di dời khẩn cấp hơn 214 học sinh trên địa bàn huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.
Một khối lượng đất đá sạt lở vào khu ký túc xá khiến 214 học sinh huyện vùng cao Mường Lát (Thanh Hóa) phải di dời khẩn cấp. Chính quyền địa phương đã cho học sinh nghỉ học và đóng cửa khu ký túc xá.
Mưa lũ kéo dài nhiều ngày qua đã khiến nhiều xã ở các huyện vùng cao, biên giới Thanh Hóa bị ảnh hưởng nặng nề.
Chiều 22/9, thực hiện sự chỉ đạo của UBND huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, chính quyền địa phương xã Trung Lý và Đồn biên phòng Trung Lý, BĐBP Thanh Hóa cùng cùng giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý và nhân dân địa bàn đã khẩn trương sơ tán 214 em học sinh và đồ dùng ra khỏi khu ký túc xá bị sạt lở đất đe dọa đến nơi an toàn.
Do mưa lớn nhiều ngày qua, một khối lượng đất đá sạt lở vào khu ký túc xá của Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý (Thanh Hóa) khiến 214 học sinh phải di dời khẩn cấp
Ngày 22/9, mưa lớn kéo dài khiến Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý bị sạt lở đằng sau ký túc xá và điểm trường khu Chiềng Cồng, khu phố Tén Tằn, thị trấn Mường Lát phía sau đồi xuất hiện các vết nứt, điểm sạt có nguy cao sạt lở xuống điểm trường.
Chính quyền địa phương vừa phát hiện khu vực đồi phía sau nhà bán trú của học sinh Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý (xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hóa) có nhiều vết nứt lớn, sạt trượt, đất đá đổ vào phòng ở của học sinh. Trước tình hình đó, hơn 200 học sinh đã được di dời khẩn cấp đến nơi an toàn, tối nay, nhà trường vẫn nấu cơm cho học sinh ở lại trường ăn đầy đủ.
Tối 22/9, lãnh đạo xã Trung Lý cho biết, một khối lượng đất, đá sạt lở vào khu ký túc xá của Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) khiến 214 học sinh phải di dời khẩn cấp.
Chính quyền xã Trung Lý cùng thầy cô giáo Trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Trung Lý, vận chuyển đồ dùng cá nhân, di dời 214 học sinh đến khu phòng học ở tạm trong những ngày mưa lũ.
Một khối lượng đất, đá sạt lở vào khu ký túc xá của Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) khiến 214 học sinh phải di dời khẩn cấp.
Chính quyền xã Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) và nhà trường vừa thực hiện di dời khẩn cấp 214 học sinh đến nơi an toàn do mưa lũ làm sạt lở đất đá vào ký túc xá
Cậu bé Giàng A Phành, sinh năm 2012, là người con dân tộc Mông ở bản Suối Hộc, xã Trung Lý, huyện Mường Lát. Giàng A Phành hiện là 'Con nuôi' của Đồn Biên phòng Trung Lý (Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa).
Chiếc đò của anh Phàng A Thầy tròng trành vượt sông Mã đưa chúng tôi vào bản Pá Búa - bản với 100% đồng bào dân tộc Mông sinh sống thuộc xã Trung Lý, huyện Mường Lát. Đi cùng chúng tôi vào bản Pá Búa là Thiếu tá Lê Xuân Lâm, Đội trưởng Đội Vận động quần chúng và Thiếu tá Cao Văn Lượng, Đội trưởng Đội Trinh sát, Đồn Biên phòng Trung Lý. Họ là những người lính biên phòng đã có thâm niên công tác, gắn bó với mảnh đất biên cương, am hiểu phong tục, tập quán của đồng bào các dân tộc nơi đây và được bà con quý mến.
Qua những cung đường rừng mất hàng giờ đồng hồ, vượt qua bi kịch gia đình, nhiều đứa trẻ ở Tà Cóm vẫn mong được đến trường học chữ, thắp lên hy vọng…
Mỗi ngày, hàng trăm học sinh ở Trường PTDTBT-THCS Trung Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) phải đi tắm suối, vì nhà trường thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng.
Hôm nay, ngày 19/2, học sinh ở Thanh Hóa háo hức trở lại trường học sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn (2024).
Bản Tà Cóm nằm dọc sông Mã, được bao bọc bởi Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu và lòng hồ thủy điện Trung Sơn, gần như biệt lập với bên ngoài. Thế nhưng, ở đấy có những bước chân vẫn ngày ngày tới trường mang theo nhiều ước mơ, hoài bão về một tương lai tươi sáng hơn.
Xã hội thường trao cho thầy giáo, cô giáo những mỹ từ như 'kỹ sư tâm hồn', 'người đưa đò thầm lặng'..., nhưng phía sau sự nhiệt huyết, tận tâm trên bục giảng họ vẫn chỉ là những người thường như chúng ta, vẫn ngày đêm lo toan cho gia đình và cuộc sống, thậm chí vì cái nghề cao quý ấy mà họ đã phải đánh đổi rất nhiều.
Hành trình gieo chữ trên đại ngàn vùng cao Mường Lát suốt nhiều năm qua có dấu ấn của hàng trăm thầy cô giáo miền xuôi ngược ngàn bám bản. Để rồi, 'hoa đã nở' trên núi đá khô cằn, đã có những người Mông đầu tiên vượt muôn vàn gian khó chinh phục tri thức, trở thành những người thầy đầu tiên quay trở về phục vụ bản làng.