Chiều 22/9, thực hiện sự chỉ đạo của UBND huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, chính quyền địa phương xã Trung Lý và Đồn biên phòng Trung Lý, BĐBP Thanh Hóa cùng cùng giáo viên Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý và nhân dân địa bàn đã khẩn trương sơ tán 214 em học sinh và đồ dùng ra khỏi khu ký túc xá bị sạt lở đất đe dọa đến nơi an toàn.
Do mưa lớn nhiều ngày qua, một khối lượng đất đá sạt lở vào khu ký túc xá của Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý (Thanh Hóa) khiến 214 học sinh phải di dời khẩn cấp
Ngày 22/9, mưa lớn kéo dài khiến Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý bị sạt lở đằng sau ký túc xá và điểm trường khu Chiềng Cồng, khu phố Tén Tằn, thị trấn Mường Lát phía sau đồi xuất hiện các vết nứt, điểm sạt có nguy cao sạt lở xuống điểm trường.
Chính quyền địa phương vừa phát hiện khu vực đồi phía sau nhà bán trú của học sinh Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý (xã Trung Lý, huyện Mường Lát, Thanh Hóa) có nhiều vết nứt lớn, sạt trượt, đất đá đổ vào phòng ở của học sinh. Trước tình hình đó, hơn 200 học sinh đã được di dời khẩn cấp đến nơi an toàn, tối nay, nhà trường vẫn nấu cơm cho học sinh ở lại trường ăn đầy đủ.
Tối 22/9, lãnh đạo xã Trung Lý cho biết, một khối lượng đất, đá sạt lở vào khu ký túc xá của Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) khiến 214 học sinh phải di dời khẩn cấp.
Chính quyền xã Trung Lý cùng thầy cô giáo Trường Phổ thông dân tộc bán trú Trung học cơ sở Trung Lý, vận chuyển đồ dùng cá nhân, di dời 214 học sinh đến khu phòng học ở tạm trong những ngày mưa lũ.
Một khối lượng đất, đá sạt lở vào khu ký túc xá của Trường Phổ thông dân tộc bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) khiến 214 học sinh phải di dời khẩn cấp.
Chính quyền xã Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) và nhà trường vừa thực hiện di dời khẩn cấp 214 học sinh đến nơi an toàn do mưa lũ làm sạt lở đất đá vào ký túc xá
Cậu bé Giàng A Phành, sinh năm 2012, là người con dân tộc Mông ở bản Suối Hộc, xã Trung Lý, huyện Mường Lát. Giàng A Phành hiện là 'Con nuôi' của Đồn Biên phòng Trung Lý (Bộ đội Biên phòng tỉnh Thanh Hóa).
Chiếc đò của anh Phàng A Thầy tròng trành vượt sông Mã đưa chúng tôi vào bản Pá Búa - bản với 100% đồng bào dân tộc Mông sinh sống thuộc xã Trung Lý, huyện Mường Lát. Đi cùng chúng tôi vào bản Pá Búa là Thiếu tá Lê Xuân Lâm, Đội trưởng Đội Vận động quần chúng và Thiếu tá Cao Văn Lượng, Đội trưởng Đội Trinh sát, Đồn Biên phòng Trung Lý. Họ là những người lính biên phòng đã có thâm niên công tác, gắn bó với mảnh đất biên cương, am hiểu phong tục, tập quán của đồng bào các dân tộc nơi đây và được bà con quý mến.
Qua những cung đường rừng mất hàng giờ đồng hồ, vượt qua bi kịch gia đình, nhiều đứa trẻ ở Tà Cóm vẫn mong được đến trường học chữ, thắp lên hy vọng…
Mỗi ngày, hàng trăm học sinh ở Trường PTDTBT-THCS Trung Lý (Mường Lát, Thanh Hóa) phải đi tắm suối, vì nhà trường thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng.
Hôm nay, ngày 19/2, học sinh ở Thanh Hóa háo hức trở lại trường học sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn (2024).
Bản Tà Cóm nằm dọc sông Mã, được bao bọc bởi Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Hu và lòng hồ thủy điện Trung Sơn, gần như biệt lập với bên ngoài. Thế nhưng, ở đấy có những bước chân vẫn ngày ngày tới trường mang theo nhiều ước mơ, hoài bão về một tương lai tươi sáng hơn.
Xã hội thường trao cho thầy giáo, cô giáo những mỹ từ như 'kỹ sư tâm hồn', 'người đưa đò thầm lặng'..., nhưng phía sau sự nhiệt huyết, tận tâm trên bục giảng họ vẫn chỉ là những người thường như chúng ta, vẫn ngày đêm lo toan cho gia đình và cuộc sống, thậm chí vì cái nghề cao quý ấy mà họ đã phải đánh đổi rất nhiều.
Hành trình gieo chữ trên đại ngàn vùng cao Mường Lát suốt nhiều năm qua có dấu ấn của hàng trăm thầy cô giáo miền xuôi ngược ngàn bám bản. Để rồi, 'hoa đã nở' trên núi đá khô cằn, đã có những người Mông đầu tiên vượt muôn vàn gian khó chinh phục tri thức, trở thành những người thầy đầu tiên quay trở về phục vụ bản làng.
Những năm qua, huyện vùng cao biên giới Mường Lát nhận được nhiều sự quan tâm, đầu tư, hỗ trợ của Trung ương và tỉnh đối với giáo dục, đào tạo. Song thực tế, cho đến thời điểm hiện tại, Mường Lát vẫn là huyện có chất lượng giáo dục còn thấp.
Trời trở rét cũng là lúc những 'trái tim nóng' hướng về biên giới phía Tây. Xe chở gạo, hàng hóa, đồ dùng học tập và nhiều nhất là áo ấm âm thầm tìm về với những đứa trẻ vùng sâu, vùng xa, chỉ mong san sẻ chút hơi ấm đồng bằng để những ngày vào đông dần ấm tình người.
Lương cơ sở tăng từ ngày 1/7/2023, nhưng đến nay hàng nghìn giáo viên ở các huyện vùng cao biên giới tỉnh Thanh Hóa chưa được nhận lương mới.
Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống (HNCHT) ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người mẹ và trẻ em. Không chỉ vậy, chất lượng dân số còn bị suy giảm. Đây cũng là một trong những nguyên nhân rất lớn ngăn cản sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Nhận thấy được điều đó, những năm qua, các huyện miền núi thuộc tỉnh Thanh Hóa đã có những giải pháp thiết thực, lồng ghép tập huấn và vận động tuyên truyền tới từng dân bản để giúp cho bà con nhận thấy được những hệ quả mà tảo hôn và hôn nhân cận huyết để lại.
Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, hàng nghìn hộ nghèo, hộ cận nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tỉnh Thanh Hóa đã, đang được hỗ trợ nhà ở thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), cùng sự đồng hành của các đơn vị, doanh nghiệp, cá nhân, góp phần 'an cư lạc nghiệp' cho người dân, từ đó giúp đồng bào vươn lên ổn định cuộc sống, đóng góp tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), xóa đói giảm nghèo ở địa phương.
Hòa chung ngày hội tựu trường trên cả nước, tại 6 tỉnh Bắc Trung Bộ hơn 3 triệu học sinh hôm nay đã đến trường khai giảng năm học mới 2023 - 2024...
Sáng 5-9, Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân cùng với lãnh đạo Bộ GD-ĐT, Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Thanh Hóa ông Đỗ Trọng Hưng dự lễ khai giảng năm học mới 2023-2024 tại Trường THPT Dân tộc nội trú Ngọc Lặc (Thanh Hóa).
'Cô giáo có gọi điện để ra lấy sách giáo khoa nhà trường cho mượn nhưng mấy hôm nay mưa quá, tôi chưa đi được. Năm học trước, con trai tôi cũng mượn sách của nhà trường, cô giáo cũng hỗ trợ bút, vở…', anh Phạm Bá Kết, 31 tuổi, ở bản Chiềng, xã Trung Sơn (Quan Hóa) chia sẻ về câu chuyện của năm học mới.
Nhiều năm qua, học sinh Trường PTDT bán trú THCS Trung Lý, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đã tự trồng những luống rau, tạo quỹ lớp giúp các bạn khó khăn.
Vấn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) diễn ra phức tạp, ảnh hưởng lâu dài tới thế hệ trẻ.
Ngày khai giảng, phóng viên Báo GD&TĐ đã ghi nhận những hình ảnh thầy, cô và học trò ở một số trường vùng cao, biên giới Thanh Hóa hân hoan chào đón năm học mới 2022-2023.
Sáng sớm, mây vẫn còn bảng lảng vờn trên những ngọn núi phía xa xa, cũng là lúc người Mông, người Thái ở các xã: Nhi Sơn, Pù Nhi, Trung Lý, Mường Lý… của huyện Mường Lát rục rịch rủ nhau xuống chợ. Chợ Nhi Sơn thuộc bản Chim, xã Nhi Sơn, họp vào ngày 15 dương lịch hàng tháng. Đây không chỉ đơn thuần là nơi trao đổi mua bán hàng hóa, mà còn là không gian văn hóa cộng đồng, nơi già trẻ, gái trai ở bản làng gần xa tìm về giao lưu, tụ họp, quây quần...
Sáng 20-1, Hội khuyến học Trường ĐH Hồng Đức đã tổ chức Đại hội đại biểu lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020-2025. Tham dự Đại hội có đại diện lãnh đạo Hội Khuyến học tỉnh, Hội Khuyến học Khối Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh cùng 92 đại biểu chính thức.
Năm 2013, chúng tôi đến Trường THCS Trung Lý (Mường Lát) để gặp Ly Ly Pó - chàng trai trẻ người Mông với cái tên ngắn gọn Pó Ly, là giáo viên dạy tiếng Anh để viết bài về tấm gương người thầy dân tộc thiểu số tiêu biểu, đã gắn bó và có nhiều đóng góp cho giáo dục địa phương.
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 4990/QĐ-UBND về việc ban hành tình huống khẩn cấp để triển khai khắc phục kịp thời sự cố các cơ sở giáo dục do cơ bão số 3 năm 2019 gây ra trên địa bàn huyện Mường Lát.
Trận lũ tháng 8-2019 khiến Mường Lát bị thiệt hại nặng nề nhưng lũ đi qua cũng là lúc những em nhỏ người dân tộc H'Mông lại rời cha mẹ, ruộng nương và cả ngôi nhà xập xệ để đến với con chữ.
Hòa chung với không khí vui tươi của cả nước, sáng 5-9, vượt qua những khó khăn trước mắt, khoảng 11.000 học sinh huyện biên giới Mường Lát - địa phương liên tiếp gánh chịu hậu quả nặng nề do lũ lụt trong 2 năm vừa qua, hân hoan tới trường chào đón năm học 2019-2020.