Chiều 27-6, học sinh tại thành phố Hồ Chí Minh đã có mặt để làm thủ tục dự thi tốt nghiệp THPT tại phòng thi với tỷ lệ hơn 97%.
Sáng 27-6, 42 học sinh lớp 12 Trường THCS - THPT Thạnh An ở xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ, TP.HCM đã được giáo viên hỗ trợ đưa vào đất liền lưu trú để tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT.
Học phí đại học rục rịch tăng từ năm học 2023-2024 khiến nhiều học sinh khối 12 băn khoăn với bài toán chọn trường, ngành học.
Ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP.HCM đánh giá cao công tác chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 của lãnh đạo huyện Cần Giờ.
Trong 2 năm gần đây TP.HCM tổ chức kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, Trường THPT Nguyễn Thượng Hiền là trường lấy điểm chuẩn cao nhất.
Chiều nay (12/5), Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM công bố số lượng thí sinh đăng ký nguyện vọng 1 vào lớp 10 công lập năm học 2023-2024.
Các trường THPT tại TP.HCM tuyển 77.294 học sinh vào lớp 10, tăng so với 72.800 học sinh của năm ngoái.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, nhận định điểm chuẩn năm nay tương đồng với năm 2020, thời điểm tổ chức thi tuyển.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD&ĐT TPHCM, cho rằng điểm chuẩn trúng tuyển năm nay tương đương các năm trước và sở không có chủ trương hạ điểm chuẩn để tuyển bổ sung.
Ông Nguyễn Văn Hiếu, Giám đốc Sở GD&ĐT TPHCM cho rằng, điểm chuẩn trúng tuyển năm nay tương đương các năm trước và Sở không có chủ trương hạ điểm chuẩn để tuyển bổ sung vào các trường.
Theo điểm chuẩn trúng tuyển lớp 10 do Sở GD&ĐT TPHCM công bố, có 9 trường lấy 10,5 điểm 3 môn, tức trung bình, thí sinh chỉ cần đạt 3,5 điểm mỗi môn là có thể vào lớp 10 công lập năm học 2022- 2023.
Nhiều trường công lập ở TP.HCM chỉ lấy điểm chuẩn tuyển sinh lớp 10 khoảng mỗi môn hơn 3 điểm.
Nội dung đề thi nằm trong chương trình THPT, chủ yếu là chương trình lớp 12, các nội dung dạy học được tinh giản do dịch sẽ không xuất hiện trong đề thi.
Sáng 6 -7, 29 học sinh lớp 12 trường THCS - THPT Thạnh An ở xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ, TP.HCM đã được giáo viên hỗ trợ đưa vào đất liền lưu trú để thuận tiện cho việc tham dự kỳ thi.
Tính đến nay, Sở GD&ĐT TPHCM đã phân cấp tổ chức tuyển dụng viên chức đối với 24 đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc, trong đó có 7 trường THPT được giao quyền tự chủ tuyển dụng giáo viên từ năm học 2022 - 2023. Đây là hướng mở giúp các trường chủ động trong tuyển chọn nguồn nhân lực phù hợp với chiến lược phát triển, điều kiện thực tế của từng đơn vị.
Ngày 20/4, Sở GD-ĐT TP.HCM công bố chỉ tiêu tuyển sinh lớp 10 các trường THPT và THPT nhiều cấp học, loại hình công lập trên địa bàn thành phố.
Sáng 4-1-2022, hơn 500.000 học sinh các khối 7, 8, 10 và 11 trở lại trường học trực tiếp cùng 150.000 học sinh hai khối 9 và 12 (đã học trực tiếp từ ngày 13-12-2021).
UBND TP.HCM vừa có quyết định tạm dừng việc đi học trực tiếp đối với học sinh khối 1 và trẻ mẫu giáo 5 tuổi so với kế hoạch trước đó.
Nếu phụ huynh không an tâm, TP.HCM sẽ trì hoãn cho học sinh lớp 1 đi học trực tiếp từ ngày 13/12 tới.
Trước thông tin sắp được trở lại trường học tập trực tiếp, học sinh hào hứng bao nhiêu thì phụ huynh e dè bấy nhiêu. Dịch vẫn còn đó, có lẽ phải chuẩn bị thật kĩ mới được hai từ 'yên tâm'.
Các trường trung học tổ chức kiểm tra đánh giá cuối kì học kì 1 trong khoảng thời gian từ 10-1-2022 đến hết ngày 22-1-2022.
Trẻ lớp 1 ở TP.HCM sắp đi học trực tiếp, tuy nhiên thống kê mới đây của Sở GD&ĐT TP.HCM có 2.781 em mắc COVID-19, 1.446 em đang phải cách ly, 5.651 em đang ở tỉnh.
Kết quả khảo sát của Sở GD&ĐT TP.HCM cho đến ngày 5-12, chỉ có 29,82% phụ huynh đồng ý cho con đi học trực tiếp.
Các trường THCS, THPT ở địa bàn dịch cấp độ 1, thời khóa biểu dạy học trực tiếp không quá 30 tiết/tuần.
Nhiều phụ huynh tại TP.HCM đưa ra ý kiến trái chiều khi trẻ lớp 1 chưa được tiêm vaccine và lại là khối đầu tiên đi học lại vào ngày 13/12 tới.
Nhằm đảm bảo an toàn trong phòng, chống dịch, trường học tại TP.HCM phun khử khuẩn, tổng vệ sinh, chuẩn bị các điều kiện để sẵn sàng đón học trò trở lại học tập.
Chiều 2.12, bên lề Hội nghị Thành ủy TP.HCM mở rộng, Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên đã chia sẻ với báo chí về kế hoạch thí điểm dạy học trực tiếp từ ngày 13.12 đối với lớp 1, 9, 12 trong 2 tuần.
Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho biết trong bối cảnh dịch COVID-19 hiện nay thì TP phải thực hiện thí điểm.
Các cơ sở giáo dục có cấp học THPT hoạt động theo cấp độ dịch của thành phố. Các cơ sở giáo dục còn lại hoạt động theo cấp độ dịch của thành phố Thủ Đức hoặc quận, huyện.
Trường có cấp THPT hoạt động căn cứ theo mức độ dịch của TP, các trường còn lại theo mức độ dịch của TP Thủ Đức hoặc các quận, huyện.
Nhiều phụ huynh ở TPHCM có con sắp được đi học trực tiếp tại trường đang bày tỏ các tâm trạng khác nhau. Trong khi các phụ huynh có con ở độ tuổi từ 12- 17 tuổi phấn khởi thì nhiều phụ huynh có con học lớp 1 tỏ ra lo lắng khi con họ sẽ được thí điểm đến trường cùng các anh chị khối lớp 9 và 12 từ ngày 13/12.
Học sinh lớp 1, 9 và 12 ở TP HCM sẽ đi học trực tiếp từ ngày 13 đến 25-12. Từ tuần thứ 2 triển khai cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi
Từ ngày 13-12, TP.HCM sẽ thí điểm dạy học trực tiếp đối với các lớp 1, 9, 12. Hiện các trường đã xây dựng kế hoạch đảm bảo phòng chống dịch cũng như phương án xử lý F0 khi phát hiện trong môi trường học đường.
Ngày 1/12, UBND TPHCM ban hành kế hoạch tổ chức mở cửa trường học trở lại, cho phép các trường thí điểm dạy học trực tiếp từ ngày 13/12 đối với lớp 1, 9, 12 trong 2 tuần. Sau đó, sẽ áp dụng với trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
Từ ngày 13-25/12, TP.HCM sẽ thí điểm dạy học trực tiếp trong 2 tuần cho tất cả học sinh lớp 1, 9 và 12; trẻ mẫu giáo 5 tuổi học từ tuần thứ 2. Theo đó, việc tổ chức hoạt động giáo dục trực tiếp phải đảm bảo an toàn, phù hợp tình hình dịch Covid-19.
Sau khi thí điểm để một số khối lớp thuộc vùng xanh tới trường an toàn, TP.HCM, Đà Nẵng, Hà Nội quyết định cho học sinh các khối lớp khác đi học.