Bên cạnh Hà Nội, nhiều tỉnh thành trên cả nước đã có văn bản hay các cuộc vận động về tăng cường quản lý việc sử dụng điện thoại di động trong nhà trường.
Cùng với Hà Nội, nhiều tỉnh thành vừa có văn bản tăng cường quản lý việc sử dụng điện thoại di dộng trong nhà trường.
Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có văn bản gửi các đơn vị về việc quản lý, sử dụng điện thoại trong nhà trường.
Học sinh Hà Nội không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Từ đầu năm học đến nay, một số địa phương đã cấm học sinh dùng điện thoại trong lớp, kể cả giờ ra chơi. Quy định này nhằm giúp các em tập trung học, có thời gian tham gia vào các hoạt động của trường.
Hà Nội yêu cầu học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Sở GD-ĐT yêu cầu các đơn vị không được để xảy ra tình trạng học sinh dùng điện thoại trên lớp nhưng không phục vụ học tập và không được giáo viên cho phép.
Thứ 7 hằng tuần, xe mì của một nhóm bạn trẻ ở TP.HCM chuẩn bị hàng trăm phần để phục vụ nhiều người dân với giá 0 đồng ở nhiều địa điểm khác nhau.
Thời gian qua, nhiều vụ bạo lực học đường từ những mâu thuẫn nhỏ trong học tập, cuộc sống. Thực trạng này đòi hỏi giải pháp tháo gỡ mới.
Năm học 2024-2025 là năm đầu tiên Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 'phủ' hết 3 khối lớp ở cấp THPT. Đây cũng là năm học có kỳ thi tốt nghiệp THPT với nhiều thay đổi, đáp ứng mục tiêu của chương trình mới. Dù vậy, quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 chưa được công bố đang khiến các trường loay hoay trong tổ chức dạy học.
Nhiều trường học tại TPHCM đã áp dụng các biện pháp hạn chế hoặc cấm học sinh sử dụng điện thoại trong khuôn viên trường kể cả giờ ra chơi.
Thời gian qua, nhiều trường học trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã triển khai quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại di động, kể cả trong giờ chơi, nhằm giúp học sinh chú tâm vào việc học, có thời gian tham gia vào các hoạt động của trường cũng như chơi với bạn cùng trang lứa.
Phụ huynh ủng hộ các trường tại TP.HCM cấm học sinh sử dụng điện thoại di động trong khuôn viên.
Muốn cấm học sinh sử dụng điện thoại di động trong lớp học để nâng cao chất lượng giáo dục và hạn chế những hệ lụy ngoài kiểm soát từ ngay trong nhà trường, thì chính nhà trường cũng phải tạo nên một hệ thống sư phạm coi trọng nền tảng kiến thức, sự nghiêm túc trong hoạt động dạy học và chấn chỉnh phương thức truyền đạt, đánh giá học tập mang tính thực chất, thực tế.
TPHCM hiện không có quy định chung cho việc học sinh sử dụng điện thoại trong trường học nên hiện cũng có trường cấm, có trường không cấm và có trường hạn chế sử dụng…
TPHCM hiện không có quy định chung cho việc học sinh sử dụng điện thoại trong trường học nên hiện cũng có trường cấm, có trường không cấm và có trường hạn chế sử dụng…
Từ đầu năm học 2024 - 2025, một số trường THPT ở TP. Hồ Chí Minh đã cấm học sinh dùng điện thoại di động, kể cả giờ ra chơi. Nội quy này giúp học sinh tập trung học tập và tạo sự gắn kết với thầy cô, bạn bè.
Việc cấm học sinh dùng điện thoại không nên cứng nhắc, tùy hoàn cảnh áp dụng, phát huy ưu điểm của công nghệ để nâng cao chất lượng giờ dạy
Trường học cấm điện thoại, một số học sinh phản đối, nhưng một số học sinh khác lại ủng hộ vì điện thoại di động đang bị sử dụng sai mục đích ở môi trường giáo dục
Bên cạnh đó, thông tin Thẩm mỹ Chu bị đình chỉ hoạt động, y bác sĩ TP.HCM chung tay đóng thuốc gửi người dân vùng bão lũ cũng đáng chú ý.
Tại TP.HCM, một số trường học đang áp dụng quy định cấm học sinh dùng điện thoại trong trường, kể cả giờ ra chơi.
Hiệu trưởng Trường THPT Thạnh Lộc (quận 12, TP HCM) cho biết sau khi họp với phụ huynh và nhận được sự đồng thuận, nhà trường có quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại trong trường
Đầu giờ chiều ngày 3.7, hội đồng duyệt điểm chuẩn lớp 10 tại TP.HCM tổ chức họp và công bố điểm chuẩn lớp 10, năm học 2024-2025, Báo Người Lao Động cập nhật trực tuyến.
Chiều 3.7, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) TP.HCM đã công bố điểm chuẩn lớp 10 công lập.
Đầu giờ chiều ngày 3-7, hội đồng duyệt điểm chuẩn lớp 10 tại TP HCM tổ chức họp và công bố điểm chuẩn lớp 10, năm học 2024-2025, Báo Người Lao Động cập nhật trực tuyến.
Trong chiến dịch tình nguyện hè, bên cạnh những hoạt động xã hội, đoàn viên, thanh niên và các chiến sĩ Hoa Phượng Đỏ còn cùng nhau tổ chức những chuyến thăm viếng bảo tàng, di tích lịch sử cho các em thiếu nhi.
Sáng nay, 6-6, hơn 98.000 thí sinh tại TP.HCM chính thức tham dự kỳ thi vào lớp 10. Nhiều thí sinh rạng rỡ có mặt tại điểm thi từ sớm để điểm danh và chờ vào phòng thi.
Theo ghi nhận của PLO, sáng nay (5-6), 98.681 thí sinh tại TP.HCM đến các điểm thi làm thủ tục dự thi vào lớp 10. Tại một số điểm thi, các thí sinh tràn đầy năng lượng, sẵn sàng cho kỳ thi vào ngày mai 6-6 và 7-6.
Trường THPT Hồ Thị Bi (huyện Hóc Môn) gây bất ngờ khi lọt vào tốp 3 trường có tỉ lệ chọi vào lớp 10 cao nhất TP.
Tỉ lệ chọi dự kiến kỳ thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2024-2025 có nhiều bất ngờ khiến điểm chuẩn lớp 10 năm nay dự kiến cũng sẽ có biến động
Trong tuần qua, 3 tỉnh, thành phía Nam là TPHCM, Đồng Nai và Tây Ninh đã triển khai nhiều quyết định điều động, bổ nhiệm cán bộ chủ chốt.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TPHCM vừa công bố và trao quyết định tiếp nhận, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại công chức, viên chức, quản lý ngành giáo dục.
Ông Nguyễn Văn Quí Phó Trưởng phòng GD&ĐT TP Thủ Đức được bổ nhiệm giữ chức Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Sở GD&ĐT TP.HCM.
Mới đây, một số hiệu trưởng nêu đề xuất cho học sinh và giáo viên nghỉ học ngày thứ 7. Đề xuất này không mới, nhưng quá trình thực hiện vẫn nhận được nhiều ý kiến trái chiều, kể cả cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên và phụ huynh. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng việc dồn tiết học vào các ngày trong tuần để học sinh, giáo viên được nghỉ trọn vẹn ngày thứ 7 hàng tuần nên để cho địa phương quyết định.
Lãnh đạo các trường đề xuất Sở GD-ĐT TP HCM giao quyền tự chủ, cơ chế mở cho lãnh đạo nhà trường trong việc thực hiện đề án, lồng ghép các tiết, xếp thời khóa biểu.
Nhiều trường THPT trên địa bàn TPHCM đang gặp khó trong việc xếp thời khóa biểu.
Sáng 10-10, tại Hội nghị giao ban hiệu trưởng các trường THPT công lập năm học 2023-2024 do Sở GD-ĐT TPHCM tổ chức, băn khoăn xung quanh việc tổ chức dạy học 2 buổi/ngày, sắp xếp thời khóa biểu đối với các hoạt động ngoại khóa một lần nữa được cơ quan quản lý làm rõ.
Ông Trần Khắc Huy, Trưởng phòng Kế hoạch Tài chính, Sở GD&ĐT TP.HCM nhấn mạnh các trường không để phát sinh các nguồn thu bất hợp lý, không thu quỹ lớp, quỹ trường.
Đầu năm học, nhiều trưởng phòng GD-ĐT các quận TP.HCM được điều động, bổ nhiệm mới. Ngoài ra, hàng loạt hiệu trưởng, phó hiệu trưởng của thành phố cũng được điều động, bổ nhiệm mới.