Ngày 15/11, tại thành phố Cần Thơ, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy - Bộ Công an - tổ chức Hội nghị tập huấn bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáo viên cốt cán, các thành viên của các Câu lạc bộ 'Tuổi trẻ phòng, chống ma túy' và Câu lạc bộ 'Học sinh phòng, chống ma túy' trong các cơ sở giáo dục khu vực miền Nam.
Theo UBND TP. Cần Thơ, kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT) năm 2024 sẽ được tổ chức tại 25 điểm thi với 733 phòng thi.
Điểm nhấn của công tác PBGDPL trên địa bàn Cần Thơ năm 2023 là đã tổ chức được nhiều hội nghị, hội thảo, nhiều lớp tập huấn, nhiều cuộc thi sân khấu hóa và đặc biệt là tổ chức nhiều cuộc thi tìm hiểu pháp luật. Những cuộc thi được tổ chức với quy mô lớn, chất lượng và có nhiều tập thể, cá nhân đạt thành tích cao. Qua đó, góp phần lan tỏa, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của các tầng lớp nhân dân.
Sân khấu hóa tác phẩm văn học, lịch sử là hoạt động chuyên môn được ngành GD-ĐT Cần Thơ triển khai đối với các môn xã hội từ cấp THCS đến THPT.
Để đảm bảo mục tiêu trẻ em được phát triển toàn diện, rất cần sự chung tay vào cuộc của các tổ chức, cơ quan, đoàn thể... Trong đó, sự quan tâm, chăm sóc và vun đắp từ gia đình, nhà trường… sẽ tạo hành trang để trẻ vững bước vào đời.
Thực hiện nội dung giáo dục địa phương và giáo dục đạo đức, lối sống, nhiều trường học ở TP Cần Thơ cho học sinh trải nghiệm tại các di tích.
Học sinh ở Cần Thơ hoàn đã kết thúc kỳ thi tuyển sinh lớp 10 các môn cơ bản.
Từ hoạt động giáo dục trải nghiệm, giảng dạy tích hợp vào các môn học, trường học ở TP Cần Thơ tăng cường công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, giáo dục giá trị sống cho học sinh.
Từ năm 2017, TP Cần Thơ triển khai mô hình 'Trường điển hình đổi mới'.
Bên cạnh đổi mới phương pháp dạy học, nhiều trường học còn tăng cường đổi mới trong kiểm tra, đánh giá học sinh. Đây là giải pháp nhằm chú trọng phát triển phẩm chất năng lực học sinh, đáp ứng CTGDPT mới...