Thực hiện Đề án 'Sắp xếp các trường THPT công lập trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025', trên địa bàn tỉnh đã có 13 trường THPT được giải thể, sáp nhập. Tuy nhiên, đến nay, trong số đó còn 5 trường vẫn đang nằm chờ xử lý sau giải thể...
Bên cạnh việc nỗ lực đẩy mạnh phòng, chống dịch COVID-19, một số địa phương trên địa bàn huyện Nông Cống đã chủ động lên phương án bố trí, giải phóng các khu cách ly, trao trả cơ sở vật chất trường học cho các các nhà trường trước thềm năm học mới 2021-2022.
Thực hiện Đề án 'Sắp xếp các trường THPT công lập trên địa bàn tỉnh đến năm 2025', từ năm 2018 đến nay, toàn tỉnh đã giải thể, sáp nhập 13 trường THPT theo đúng kế hoạch, lộ trình. Tuy nhiên, vấn đề đang được dư luận quan tâm hiện nay là cơ sở vật chất ở những trường thuộc diện giải thể sẽ sử dụng như thế nào để mang lại hiệu quả, tránh lãng phí.
Không học trường chuyên, Phạm Thị Mỹ Hạnh là một trong ba người đạt điểm khối B cao nhất tỉnh Thanh Hóa trong kỳ thi THPT quốc gia 2019.
Do có vị trí và quy mô không phù hợp với quy hoạch mạng lưới các cơ sở giáo dục phổ thông, tỉnh Thanh Hóa đã giải thế, sát nhập 8 trường THPT trước thềm năm học mới 2019.
Ngay trước thềm năm học mới 2019-2020, tỉnh Thanh Hóa cho biết sẽ tuyển dụng khoảng 3.700 giáo viên (mầm non và THPT), cùng đó, UBND Tỉnh cũng đã có quyết định giải thể 8 trường THPT trên địa bàn Tỉnh này.
UBND tỉnh vừa ban hành các quyết định về việc giải thể một số trường THPT để sắp xếp vào các trường THPT trên địa bàn tỉnh.